K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 11 2021

Tham khảo

- Nhiễm sắc thể giới tính là một loại nhiễm sắc thể khác với một nhiễm sắc thể thường ở hình dạng, kích thước và chức năng. Nhiễm sắc thể giới tính của con người, một cặp nhiễm sắc thể giới tính thông thường của động vật có vú, quyết định giới tính của một cá nhân được tạo ra trong quá trình sinh sản hữu tính. Nhiễm sắc thể bình thường khác với nhiễm sắc thể giới tính bởi vì nhiễm sắc thể bình thường xuất hiện theo cặp mà các thành tố của nó đều có cùng dạng nhưng khác các cặp khác trong một tế bào lưỡng bội, trong khi đó các thành tố của một cặp nhiễm sắc thể giới tính có thể khác nhau và do đó quyết định giới tính.

- Cơ chếGiải bài 2 trang 41 sgk Sinh 9 | Để học tốt Sinh 9

1 tháng 11 2021

- Cơ chế sinh con trai, con gái ở người được giải thích dựa trên cơ chế xác định giới tính. Đó là sự phân li của cặp NST giới tính trong quá trình phát sinh giao tử và tổ hợp lại qua quá trình thụ tinh.

Giải bài 2 trang 41 sgk Sinh 9 | Để học tốt Sinh 9

    (A là cặp NST thường, XX là cặp NST giới tính nữ, XY là cặp NST giới tính nam).

- Quan niệm cho rằng sinh con trai hay con gái là do phụ nữ là không đúng vì qua giảm phân người mẹ chỉ sinh ra một loại trứng (mang NST X), còn người bố cho ra hai loại tinh trùng (một mang NST X và một mang NST Y). Sự thụ tinh giữa trứng với tinh trùng mang NST X sinh ra con gái, còn sự thụ tinh giữa trứng với tinh trùng mang NST Y sẽ sinh ra con trai. Như vậy chỉ có con trai có NST Y quyết định giới tính nam, ở nữ không có NST Y quyết định giới tính nam nên quan niệm trên là sai.

- Nam giới khó kết hôn, kết hôn muộn, thậm chí là không thể kết hôn do không tìm được bạn đời dẫn đến phải tìm cô dâu là người nước ngoài. Trong khi việc kết hôn với người nước ngoài cũng có nhiều vấn đề nảy sinh như: khác biệt lớn về văn hóa, ngôn ngữ… sẽ dẫn đến nguy cơ ảnh hưởng đối với gia đình, phân biệt đối xử và mất bình đẳng giới. Ngoài ra, mặc dù đã đến tuổi kết hôn nhưng họ không lấy được vợ vì thiếu phụ nữ, dễ dẫn đến gia tăng tội phạm về tình dục, lừa đảo, bắt cóc, buôn bán phụ nữ; tăng tệ nạn mại dâm, hiếp dâm phụ nữ… tăng nguy cơ lây nhiễm HIV và các bệnh xã hội, gây bất ổn về chính trị, kinh tế và xã hội.

1 tháng 11 2021

*Cơ chế sinh con trai, con gái ở người:

- Bố cho 1 NST X, mẹ cho 1 NST X → con trai

- Bố cho 1 NST Y, mẹ cho 1 NST X → con gái

- Quan niệm cho rằng người mẹ quyết định việc sinh con trai hay con gái là sai vì người mẹ có cặp nhiễm sắc thể XX chỉ có thể cho ra giao tử X.

- Nam giới đến tuổi kết hôn nhưng không lấy được vợ vì thiếu phụ nữ, dễ dẫn đến gia tăng tội phạm về tình dục, lừa đảo, bắt cóc, buôn bán phụ nữ; tăng tệ nạn mại dâm, hiếp dâm phụ nữ… tăng nguy cơ lây nhiễm HIV và các bệnh xã hội, gây bất ổn về chính trị, kinh tế và xã hội. (Câu này có tham khảo)

16 tháng 6 2019

Đáp án A

Cả 4 phát biểu đúng.

(1) đúng. Vì cặp vợ chồng số 7, 8 đều bị bệnh đã sinh người con số 13 không bị bệnh. → không bệnh là tính trạng lặn so với bị bệnh.

(2) đúng. Vì chỉ dựa vào phả hệ này thì gen nằm trên NST thường hay trên NST giới tính đều thỏa mãn.

(3) đúng. Vì tất cả những người mắc bệnh đều có bố, mẹ hoặc con không mắc bệnh.

(4) Người số 12 có kiểu gen dị hợp, vợ của anh ta không bị bệnh nhưng sinh tất cả con gái đều bị bệnh, tất cả con trai đều bình thường thì có thể khẳng định gen gây bệnh nằm trên NST giới tính X

15 tháng 12 2018

Đáp án A

Phương pháp: tính trạng do gen nằm trên vùng không tương đồng của NST X quy định di truyền chéo ( mẹ → con trai)

Cách giải:

Người con trai bị mù màu có kiểu gen XaY → Nhận Xa từ mẹ → kiểu gen của P: XAXa × XAY

Xác suất họ sinh đứa con thứ 2 là gái và không bị mù màu là 1/2 (Vì xác suất sinh con gái là 1/2)

25 tháng 12 2022

vẽ sơ đồ

- Chú thích: Hình chữ nhật màu đen: bị bệnh; H chữ nhật màu trắng, màu đen: bình thường 

- Bố mẹ đều bình thường sinh ra con bị bệnh → Bệnh máu khó đông là tính trạng lặn  

- Nhận thấy P bình thường sinh ra 100% con trai bị bệnh, con gái không bị bệnh => Gen quy định bệnh máu khó đông nằm trên NST giới tính X vì thế bệnh máu khó đông là bệnh có liên quan đến giới tính.

27 tháng 10 2023

- Cơ chế sinh con trai hay con gái ở người: 

+ Cơ chế xác định giới tính: sự phân li của các cặp nhiễm sắc thể giới tính trong quá trình phát sinh giao tử bà được tổ hợp lại trong thụ tinh là cơ chế xác định giới tính 

+ Sơ đồ: 

P:                     Mẹ            x             Bố 

                  \(44A+XX\)      x         \(44A+XY\)

\(G_P:\)     \(22A+X\)                       \(22A+X,22A+Y\)

\(F_1:\)                 \(44A+XX:44A+XY\) 

                               1 gái   :   1 trai 

- Quan niệm cho rằng: người mẹ quyết định đến việc sinh con trai hay con gái là không đúng. Trong quá trình phát sinh giao tử: ở nữ giới chỉ có một loại trứng mang NST X (đồng giao tử), ở nam giới cho ra 2 loại tinh trùng: 1 loại NST X và 1 loại NST Y (dị giao tử). Qua quá trình thụ tinh, nếu tinh trùng mang NST X kết hợp với trứng sẽ tạo ra tổ hợp NST XX (con gái), còn nếu tinh trùng mang NST Y kết hợp với trứng sẽ tạo ra tổ hợp NST XY (con trai) 

26 tháng 11 2018

Đáp án C

Quy ước: A: bình thường >> a: máu khó đông

Bố mẹ bình thường sinh được người con trai mắc bệnh máu khó đông  X a Y → mẹ có kiểu gen dị hợp X A X a .

Ta có sơ đồ lai của bố mẹ vợ: 

Dựa vào sơ đồ lai, ta nhận thấy kiểu gen của người vợ (có kiểu hình bình thường) có thể là  X A X A  hoặc  X A X a  với xác suất: 1/2  X A X A :1/2  X A X a (cho giao tử với tỉ lệ: 3/4 X A :1/4 X a )

Người chồng bình thường có kiểu gen là X A Y (cho giao tử với tỉ lệ 1/2 X A Y)

Khả năng cặp vợ chồng này sinh được con trai không mắc bệnh  X A Y là: 

16 tháng 11 2019

Đáp án: B

Xét bệnh điếc bẩm sinh:

A – không bị bệnh   a – bị bệnh

Bố mẹ người chồng không bị bệnh sinh con gái điếc bẩm sinh aa

=> bố mẹ có kiểu gen dị hợp Aa

Do đó, xác suất kiểu gen của người chồng không bị bệnh: 1 3 AA :  2 3  Aa 

=> tần số len  2A : 1a

Người vợ không bị điếc nhận 1 alen a từ mẹ bị điếc bẩm sinh nên có kiểu gen Aa

Vậy xác suất con sinh ra không bị điếc là:

1 –  1 3 1 2   5 6  

 Xét bệnh mù màu:

B – không mù màu    b – mù màu

Người chồng không mù màu có kiểu gen XB Y

Người vợ không mù màu nhận Xb từ bố bị mù màu nên có kiểu gen XB Xb

Xác suất sinh con trai không bị bệnh mù màu là: 

1 2 1 2   =  1 4

Xác suất sinh con trai không mắc cả hai bệnh là: 

5 6 1 4 5 24  

15 tháng 11 2021

tham khảo

Nếu tinh trùng mang NST Y kết hợp với trứng mang NST X tạo hợp tử XY, phát triển thành cơ thể con trai. - Vậy sinh con trai hay con gái là do đàn ông. Quan niệm cho rằng sinh con trai hay con gái là do phụ nữ là hoàn toàn không đúng.