Ngành kinh tế truyền thống và đang phát triển khá mạnh ở hầu hết các nước Đông Nam Á là
A. đánh bắt và nuôi trồng thuỷ, hải sản.
B. lắp ráp ô tô, xe máy.
C. khai thác và chế biến lâm sản.
D. khai thác dầu khí
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các nước Đông Nam Á có thế mạnh để phát triển mạnh ngành công nghiệp
A. khai thác dầu khí
C. Sản xuất hàng tiêu dùng
B. chế tạo cơ khí và điện tử
D. khai thác than đá
kkinh tế biển ở các nước bắc âu phát triển mạnh những nghành nào ?
A:đánh cá và chế biến hải sản,du lịch biển
B:khai thác khoán sản ,đánh cá, du lịch biển
C:khai thác dầu khí, hàng hải,đánh cá
D:dịch vụ cảng biển,khai thác dầu khí
Vì:
- Ở Nam Bộ có mạng lưới sông ngòi dày đặc, thuận lợi cho việc nuôi trồng thủy sản ở nước ta.
- Ở các trung tâm công nghiệp lớn như Hà Nội, Hải Phòng, TP.Hồ Chí Minh,... đều có các nhà máy chế biến thủy sản của các công ty tư nhân.
- Nước ta có vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa rộng lớn, thuận lợi cho việc đánh bắt hải sản biển.
tham khảo
Phân tích ngành khai thác, nuôi trồng và chế biến hải sản ở nước ta:
Các ngành kinh tế và điều kiện:
– Khai thác, nuôi trồng và chế biến hải sản: có nguồn thủy hải sản phong phú, biển rộng, ấm.
– Du lịch biển đảo: có nguồn tài nguyên du lịch biển phong phú, có nhiều bãi cát rộng, dài, phong cảnh đẹp…
– Khai thác và chế biến khoáng sản biến: có nhiều tài nguyên biển như muối, nhiều bãi cát chứa oxit titan, cát trắng, thềm lục địa có dầu mỏ và khí tự nhiên…
– Phát triển tổng hợp giao thông vận tải biển: có nhiều tuyến đường biển quốc tế quan trọng, có nhiều vũng vịnh sâu để xây dựng hải cảng…
* Cần phải đẩy mạnh khai thác xa bờ vì:
– Lượng thuỷ hải sản ở ven biển là có hạn, khai thác quá mức sẽ gây cạn kiệt.
*Công nghiệp chế biến thủy sản phát triển sẽ tác động như thế nào đến ngành khai thác nuôi trồng và chế biến thủy sản:
+ Ngành đánh bắt thủy sản: tăng công suất và số lượng tàu thuyền, đặc biệt là các tàu đánh bắt xa bờ, hiện đại hóa ngư cụ và các trang thiết bị khác để tăng sản lượng thủy sản đánh bắt
+ Ngành nuôi trồng thủy sản: phát triển theo hướng công nghiệp và đa dạng hơn, mở rộng và ổn định diện tích nuôi trồng, tăng sản lượng và chất lượng thủy sản nuôi trồng
+ Ngư dân: tạo việc làm và tăng thu nhập, thúc đẩy ngư nghiệp. phát triển theo hướng bền vững.
a) Khái quát
Tây Nguyên có vị trí địa lí quan trọng (giáp Lào, Cam-pu-chia, Đông Nam Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ), gồm 5 tỉnh (Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông, Lâm Đồng) với diện tích 54.475 k m 2 , dân số 4,4 triệu người (năm 2002)
b) Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
*Thuận lợi
-Địa hình cao nguyên xếp tầng, khí hậu cận xích đạo, có sự phân hoá theo độ cao, đất badan, thích hợp cho việc phát triển rừng
-Độ che phủ rừng lớn nhất so với các vùng khác (đạt 54,8% năm 2003), có nhiều loại gỗ quý (cẩm lai, gụ mật, nghiến, trắc, sến)
-Tiềm năng thuỷ điện lớn (chỉ sau Trung du và miền núi Bắc Bộ)
-Tiềm nàng thuỷ điện chủ yếu lập trung trên các sông Xê Xan, Xrê Pôk và thượng nguồn sông Đồng Nai
*Khó khăn
-Diện tích rừng tự nhiên và trữ lượng gỗ bị giám sút do cháy rừng
-Đất bị xói mòn, rửa trôi, nguồn nước ngầm hạ thâp về mùa khô
c) Điều kiện kinh tế - xã hội
*Thuận lợi
Đường lối, chính sách đúng đắn của Đảng và Nhà nước, sự hình thành các lâm trường và kinh nghiệm sản xuất của nhân dân trong vùng
*Khó khăn
-Thưa dân, đội ngũ cán bộ khoa học kĩ thuật và lao động có tay nghề thiếu, trình độ dân trí và mức sống của nhân dân còn thấp
-Cơ sở hạ tầng (mạng lưới giao thông, thông tin liên lạc,...) và cơ sở vật chất - kĩ thuật chưa đáp ứng được yêu cầu
Đáp án A
Ngành kinh tế truyền thống và đang phát triển khá mạnh ở hầu hết các nước Đông Nam Á là đánh bắt và nuôi trồng thuỷ, hải sản.