K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 2 2017

Phương pháp: sgk 11 trang 53.

Cách giải:

Trong bối cảnh xây dựng đất nước gặp nhiều khó khăn, tháng 3-1921, Đảng Bônsêvích Nga đã quyết định thực hiện Chính sách kinh tế mới (NEP) do V.I. Lênin đề xướng.

Chọn: C

29 tháng 8 2018

Phương pháp: sgk 12 trang 31.

Cách giải:

Sau khi giành được độc lập, bước vào thời kì phát triển kinh tế trong điều kiện khó khăn, nhiều nước trong khu vực thấy cần có sự hợp tác với nhau để cùng phát triển.

Chọn: A

Câu 22: Đông Nam Á là khu vực đa tôn giáo, nhìn chung các tôn giáo ở đây    A. cùng tồn tại và phát triển hòa hợp. B. cùng tồn tại, phát triển nhưng ít hòa hợp.    C. phát triển độc lập, đôi lúc có xung đột.   D. không thể cùng tồn tại, phát triển lâu dài.   Câu 23: Văn học Việt Nam thời phong kiến chịu ảnh cả về hình thức và nội dung từ văn học    A. Ấn Độ.            B. Nhật Bản.         C. Trung Quốc.     D....
Đọc tiếp

Câu 22: Đông Nam Á là khu vực đa tôn giáo, nhìn chung các tôn giáo ở đây

    A. cùng tồn tại và phát triển hòa hợp.

B. cùng tồn tại, phát triển nhưng ít hòa hợp.

    C. phát triển độc lập, đôi lúc có xung đột.  

D. không thể cùng tồn tại, phát triển lâu dài.  

Câu 23: Văn học Việt Nam thời phong kiến chịu ảnh cả về hình thức và nội dung từ văn học

    A. Ấn Độ.            B. Nhật Bản.         C. Trung Quốc.     D. phương Tây.

Câu 24: Thành tựu nổi bật của nền văn minh Đông Nam Á giai đoạn từ đầu Công nguyên đến thế kỉ VII đó là

    A. sự xâm nhập và lan tỏa của Hồi giáo.     

B. sự du nhập của văn hóa phương Tây.

    C. sự ra đời và bước đầu phát triển của nhà nước.

D. văn học đạt nhiều thành tựu to lớn.

Câu 25: Tác phẩm văn học viết nào của Việt Nam thời phong kiến còn được lưu giữ đến ngày nay?

    A. Kim Vân Kiều.                             B. Đẻ đất, đẻ nước.        

C. Ra-ma-ya-na.                                  D. Truyện Kiều.

Câu 26: Một trong những đặc trưng của tín ngưỡng bản địa Đông Nam Á là

    A. gần gũi với cuộc sống của xã hội nông nghiệp.

    B. cầu sinh sôi nảy nở, mưa thuận gió hòa.

    C. lai tạp nhiều yếu tố văn hóa phương Đông.

    D. ảnh hưởng Ấn Độ, Trung Hoa rõ nét.

Câu 27: Ngày nay ở Đông Nam Á, quốc gia nào được xem là quốc gia Hồi giáo lớn nhất?

    A. Ma-lai-xi-a.     B. In-đô-nê-xi-a.   C. Phi-lip-pin.       D. Mi-an-ma.

Câu 28:                                            “Dù ai đi ngược về xuôi

Nhớ ngày giỗ tổ mùng mười tháng ba”

    Ngày giổ tổ Hùng Vương của Việt Nam hàng năm là một biểu hiện của hình thức thức tín ngưỡng, tôn giáo nào?

    A. Phật giáo.                                    B. Tín ngưỡng thờ thần. 

    C. Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên.                  D. Hin-đu giáo.

Câu 29: Ngày nay, chuyến hải trình “Tàu Thanh niên Đông Nam Á- Nhật Bản” là một hoạt động thường niên được tổ chức nhằm

    A. giúp các bạn trẻ tìm hiểu, khám phá và trải nghiệm về lịch sử, văn hóa Đông Nam Á.

    B. thu hút thanh niên Đông Nam Á tìm hiểu, khám phá về lịch sử, văn hóa nhân loại.

    C. giúp thanh niên Đông Nam Á – Nhật Bản trải nghiệm chuyến hành trình trên biển.

    D. hỗ trợ thanh niên chia sẻ những giá trị trường tồn của văn hóa Nhật Bản đến thế giới.

Câu 30: Ý nào sau đây là nguy cơ của nền văn minh Đông Nam Á trước xu thế toàn cầu hóa của nhân loại hiện nay?

    A. Phát triển ngày càng đa dạng, phong phú hơn.

    B. Tiếp nhận thêm nhiều yếu tố văn hóa mới tích cực.

    C. Đánh mất dần bản sắc văn hóa của các dân tộc.

    D. Học hỏi được những tiến bộ kĩ thuật bên ngoài.

 

 

 

1
7 tháng 5 2023

22a 23c 24c 25d 26a 27b 28c 29a 39c

Ngày 8 - 8 - 1967, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (viết tắt theo tiếng anh là ASEAN) được thành lập tại Băng Cốc (Thái Lan) với sự tham gia của năm nước: Inđônêxia, Malayxia, Xingapo, Thái Lan và Philíppin.Mục tiêu của ASEAN là phát triển kinh tế và văn hóa thông qua những nỗ lực hợp tác chung giữa các nước thành viên, trên tinh thần duy trì hòa bình và ổn định khu vực.Trong giai đoạn đầu (1967...
Đọc tiếp

Ngày 8 - 8 - 1967, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (viết tắt theo tiếng anh là ASEAN) được thành lập tại Băng Cốc (Thái Lan) với sự tham gia của năm nước: Inđônêxia, Malayxia, Xingapo, Thái Lan và Philíppin.

Mục tiêu của ASEAN là phát triển kinh tế và văn hóa thông qua những nỗ lực hợp tác chung giữa các nước thành viên, trên tinh thần duy trì hòa bình và ổn định khu vực.

Trong giai đoạn đầu (1967 - 1975), ASEAN là một tổ chức non trẻ, sự hợp tác trong khu vực còn lỏng lẻo, chưa có vị trí trên trường quốc tế. Sự khởi sắc của ASEAN được đánh dấu từ Hội nghị cấp cao lần thứ nhất họp tại Ba-li (In-đô-nê-xi-a) tháng 2 - 1976, với việc kí Hiệp ước thân thiện và hợp tác ở Đông Nam Á (gọi tắt là Hiệp ước Ba-li).

Hiệp ước Ba-li đã xác định những nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa các nước: tôn trọng chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ; không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau; không sử dụng vũ lực hoặc đe dọa bằng vũ lực với nhau; giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình; hợp tác phát triển có hiệu quả trong các lĩnh vực kinh tế, văn hóa và xã hội.

Từ 5 nước sáng lập ban đầu, đến năm 1999, ASEAN đã phát triển thành mười nước thành viên. Từ đây, ASEAN đẩy mạnh hoạt động hợp tác kinh tế, xây dựng Đông Nam Á thành khu vực hòa bình, ổn định, cùng phát triển.

Sự khởi sắc của ASEAN trong quá trình hoạt động được đánh dấu bằng hiệp ước nào? 

A. Tuyên bố ZOPFAN. 

B. Hiệp ước hòa bình, thân thiện. 

C. Hiệp ước thân thiện và hợp tác. 

D. Tuyên bố Bali.

1
18 tháng 6 2018

Đáp án C

Sự khởi sắc của ASEAN được đánh dấu từ Hội nghị cấp cao lần thứ nhất họp tại Bali (Inđônêxia) tháng 2 - 1976, với việc kí Hiệp ước thân thiện và hợp tác ở Đông Nam Á (gọi tắt là Hiệp ước Bali).

26 tháng 10 2023

A

 

27 tháng 10 2023

Câu 25. Biên đổi quan trọng của các nước Đông Nam Á từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay là :

A. thành lập tổ chức của khu vực ASEAN.

B. có tốc độ phát triển kinh tế năng động trên thế giới.

C. các quốc gia Đông Nam Á giành được độc lập.

D. tạo môi trường hòa bình ổn định cho công cuộc hợp tác phát triển

5 tháng 10 2017

Đáp án C

(Việc thành lập Asan góp phần tăng cường hiểu biết, tăng cường tình đoàn kết giữa các dân tộc với những nền văn hóa, tôn giáo, tín ngưỡng khác nhau của các nước thành viên, an ninh trong nội khối sẽ được đảm bảo, tạo môi trường hòa bình, ổn định để các nước thành viên tập trung phát triển kinh tế cũng như thúc đẩy các hoạt động giao lưu văn hóa.)

Em có nhận xét gì về những biến đổi của Đông Nam Á trước và sau năm 1945? *1 điểmA.Các nước Đông Nam Á đều giành được độc lập, sau khi giành độc lập bắt tay xây dựng phát triển đạt được nhiều thành tựu và đều gia nhập Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN).B. Các nước Đông Nam Á thành lập tổ chức ASEAN và gia nhập tổ chức thương mai thế giới (WTO), nhiều nước phát triển mạnh như...
Đọc tiếp

Em có nhận xét gì về những biến đổi của Đông Nam Á trước và sau năm 1945? *

1 điểm

A.Các nước Đông Nam Á đều giành được độc lập, sau khi giành độc lập bắt tay xây dựng phát triển đạt được nhiều thành tựu và đều gia nhập Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN).

B. Các nước Đông Nam Á thành lập tổ chức ASEAN và gia nhập tổ chức thương mai thế giới (WTO), nhiều nước phát triển mạnh như Sin-ga-po.

C.Trước và sau năm 1945 nhiều nước Đông Nam Á phải đấu tranh để giành độc lập và đấu tranh thoát khỏi sự cấm vận của đế quốc Mĩ.

D. Các nước Đông Nam Á đều giành được độc lập, sau khi giành độc lập bắt tay xây dựng phát triển đạt được nhiều thành tựu và đều gia nhập tổ chức thương mai thế giới (WTO).

3
19 tháng 11 2021

C

19 tháng 11 2021

Tham khảo:

Đại Hàn Dân Quốc (Hàn Quốc)

Từ một nước nghèo nàn lạc hậu, sau 30 năm, Hàn Quốc đã trở thành một nướccông nghiệp mới (NICs) và là một con “Rồng” trong bốn con “Rồng” ở châu Á.

19 tháng 11 2021

Đại Hàn Dân Quốc (Hàn Quốc)

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
26 tháng 8 2023

- Mục tiêu chính của ASEAN:

+ Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tiến bộ xã hội

+ Thúc đẩy hòa bình và ổn định trong khu vực

+ Thúc đẩy hợp tác, tích cực và hỗ trợ lẫn nhau

+ Duy trì hợp tác chặt chẽ cùng có lợi giữa ASEAN với các nước hoặc tổ chức quốc tế khác.

- Cơ chế hoạt động của ASEAN tuân theo các nguyên tắc đảm bảo được mục tiêu và được thể hiện qua hoạt động của các cơ quan ASEAN.

- Thành tưu và thách thức: 

Thành tựu: 

+ Về kinh tế, ASEAN đã xây dựng được các cơ chế hợp tác mở trộng giữa các nước thành viên trong khối , và ngoài khooid.

+ Về xã hội, chất lượng cuộc sống của người dân được nâng cao, các vấn đề y tế, giáo dục không ngừng được cải thiện.

+ Về khai thác tài nguyên môi trường: Các nước thành viên đang chung tau giải quyết các vấn đề quản lí tài nguyên nước, biến đổi khí hậu,..

+ Về giữ gìn chủ quyền và an ninh khu vực: Các nước thành viên đã tạo dựng được môi trường hòa bình, ổn định trong khu vực,..

Thách thức:

+ Về kinh tế. có sự chênh lệch lớn về trình độ giữa một số nước thành viên. Quy mô nền kinh tế trong thành viên vẫn còn nhỏ.

+ Về đời sống xã hội, có sự chênh lệch đáng kể về thu nhập bình quân đầu người giữa các nước thành viên, tình trang thất nghiệp, thiếu việc làm ở khu vực đô thị,..

+ Về khai thác tài nguyên và môi trường, việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên còn chưa hợp lí, tình trạng ô nhiễm môi trường còn xảy ra nhiều ở quốc gia.

- Vai trò của Việt Nam: Thức đẩy sự kết nạp các nước Lào, Mi - an- ma và Cam- pu chia vào ASEAN, Cùng các nước mở rộng quan hệ hợp tác nội khối, khu vục và quốc tế,..