K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 10 2019

Chọn đáp án: C.

16 tháng 2 2022

B. Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc.

16 tháng 2 2022

B

Chọn đáp án đúng nhất cho những câu hỏi sau: Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu: CÂU CHUYỆN ỐC SÊN Ốc sên con ngày nọ hỏi mẹ: "Mẹ ơi! Tại sao chúng ta từ khi sinh ra phải đeo cái bình vừa nặng vừa cứng trên lưng như thế? Thật mệt chết đi được!" "Vì cơ thể chúng ta không có xương để chống đỡ, chỉ có thể bò, mà bò cũng không nhanh" - Ốc sên mẹ nói. "Chị sâu róm không có...
Đọc tiếp
Chọn đáp án đúng nhất cho những câu hỏi sau: Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu: CÂU CHUYỆN ỐC SÊN Ốc sên con ngày nọ hỏi mẹ: "Mẹ ơi! Tại sao chúng ta từ khi sinh ra phải đeo cái bình vừa nặng vừa cứng trên lưng như thế? Thật mệt chết đi được!" "Vì cơ thể chúng ta không có xương để chống đỡ, chỉ có thể bò, mà bò cũng không nhanh" - Ốc sên mẹ nói. "Chị sâu róm không có xương cũng bò chẳng nhanh, tại sao chị ấy không đeo cái bình vừa nặng vừa cứng đó?" "Vì chị sâu róm sẽ biến thành bướm, bầu trời sẽ bảo vệ chị ấy". "Nhưng em giun đất cũng không có xương, cũng bò chẳng nhanh, cũng không biến hoá được, tại sao em ấy không đeo cái bình vừa nặng vừa cứng đó?" "Vì em giun đất sẽ chui xuống đất, lòng đất sẽ bảo vệ em ấy". Ốc sên con bật khóc, nói: "Chúng ta thật đáng thương, bầu trời không bảo vệ chúng ta, lòng đất cũng chẳng che chở chúng ta". "Vì vậy mà chúng ta có cái bình!" - Ốc sên mẹ an ủi con - "Chúng ta không dựa vào trời, cũng chẳng dựa vào đất, chúng ta dựa vào chính bản thân chúng ta". (Theo Quà tặng cuộc sống, NXB Thanh niên, 2009) Câu 1. Câu chuyện trên có những nhân vật chính nào? A. Ốc sên con và ốc sên mẹ B. Ốc sên con và giun đất C. Ốc sên mẹ và chị sâu róm D. Chị sâu róm và giun đất Câu 2. Phương thức biểu đạt chính của văn bản trên là gì? A. Tự sự B. Miêu tả C. Biểu cảm D. Tự sự kết hợp miêu tả Câu 3. Từ nào trong câu: “Chúng ta thật đáng thương, bầu trời không bảo vệ chúng ta, lòng đất cũng chẳng che chở chúng ta.” là không từ ghép? A. Bầu trời B. Lòng đất C. Bảo vệ D. Che chở Câu 4. Từ nào trong câu: “Vì vậy mà chúng ta có cái bình!” là động từ A. Chúng ta B. Có C. Cái D. Bình Câu 5. Văn bản trên được kể theo ngôi thứ mấy? A. Ngôi thứ nhất B. Ngôi thứ hai C. Ngôi thứ ba D. Ngôi thứ tư Câu 6. Biện pháp tu từ cơ bản được sử dụng trong văn bản trên là gì? A. So sánh B. Ẩn dụ C. Nhân hóa D. Điệp ngữ Câu 7. Nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong văn bản trên? A. Làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự vật. B. Nhấn mạnh vào sự vật được nói đến. C. Làm cho sự vật được đầy đủ, trọn vẹn hơn. D. Làm cho sự vật sinh động, trở nên gần gũi với con người hơn. Câu 8. Em hãy chỉ ra tác dụng của các dấu ngoặc kép được sử dụng trong văn bản? A. Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật B. Chỉ lời nói được hiểu theo nghĩa đặc biệt C. Trích dẫn lời của tờ báo D. Đánh dấu lời nói gián tiếp của nhân vật Câu 9. Vì sao Ốc sên con lại bật khóc và cảm thấy mình đáng thương? A. Vì Óc sên không được chui vào lòng đất. B. Vì Ốc sên con sắp phải xa mẹ. C. Vì không được bầu trời bảo vệ như chị sâu, không được lòng đất che chở như em giun đất mà phải luôn tự mình đeo chiếc bình vừa nặng vừa cứng trên lưng. D. Vì Ốc sên không được hóa thành bướm bay lên bầu trời. Câu 10. Cụm từ nào dưới đây là cụm danh từ? A. Cái bình vừa nặng vừa cứng B. Chui xuống đất C. Dựa vào chính bản thân chúng ta D. Có cái bình II. Tự luận Câu 1. Em có đồng ý với lời động viên an ủi của Ốc sên mẹ không? Vì sao? Câu 2. Xác định một cụm danh từ trong văn bản trên và phân tích cấu tạo Câu 3. Bức thông điệp mà câu chuyện muốn gửi đến mỗi chúng ta là gì?
1
10 tháng 12 2021

Viết tách ra hộ cái

3 tháng 8 2018

a, Dấu chấm lửng biểu thị lời nói bị ngắt quãng do sợ hãi

b, Dấu chấm lửng biểu thị câu nói bị bỏ dở ( tránh nói, không tiện nói)

c, Dấu chấm lửng biểu thị ý liệt kê chưa hết (còn muốn nói nhiều thứ khác nữa)

Hạt muốiNhà ông nội Tuấn ở vùng biển miền Trung. Giống như những người dân trong làng, ông nội chủ yếu sống bằng nghề làm muối.Nhiều người tưởng rằng chỉ cần đưa nước biển vào ruộng là có muối. Họ đâu có thấu hiểu sự vất vả, cơ cực của nghề muối. Từ khi làm nền, đắp bờ chứa nước biển cho tới khi thu hoạch từng váng muối đóng kết, ông nội phải dang mình trong cái...
Đọc tiếp

Hạt muối

Nhà ông nội Tuấn ở vùng biển miền Trung. Giống như những người dân trong làng, ông nội chủ yếu sống bằng nghề làm muối.
Nhiều người tưởng rằng chỉ cần đưa nước biển vào ruộng là có muối. Họ đâu có thấu hiểu sự vất vả, cơ cực của nghề muối. Từ khi làm nền, đắp bờ chứa nước biển cho tới khi thu hoạch từng váng muối đóng kết, ông nội phải dang mình trong cái nắng cháy da cháy thịt của vùng muối. Không có nắng có gió thì không có muối. Càng đổ mồ hôi, càng bỏng xót vì hơi mặn, vì nắng thì càng hi vọng được mùa. Rồi những khi trời mưa dông bất chợt, công lao của ông nội mất trọn bởi muối tan theo nước mưa trở về với biển. Hạt muối Tuấn ăn hôm nay không đơn giản chỉ là nước biển kết tinh mà còn có lẫn mồ hôi, nước mắt và công sức của bao người, trong đó có cả mồ hôi, nước mắt của ông nội.
(Theo Kim Hải)

Nghề làm muối là nghề như thế nào ?

A Nhẹ nhàng, chỉ cần dẫn nước biển vào ruộng

B Giống như nghề làm ruộng, chỉ cần làm đất, đắp bờ

C Vất vả, cơ cực, phải dang mình trong nắng cháy da

Làm hộ mik mik cho 1 tick vì ngày mai mik có bài nên phải đăng lên mong mấy bạn thông cảm cho mình.

 

  
  
10
29 tháng 8 2017

ê đây có phải diễn đàn văn học đâu

29 tháng 8 2017

Mong mấy bn thông cảm

Dạ Khúc MưaĐêm...nhức nhối nỗi niềm riêng khôn tảTiếng côn trùng réo rắt quyện tiếng mưaKhép lại nhé những tủi hờn uất hậnCuộc sống bất công biết mấy cho vừaAi định nghĩa thế gian này muôn mặtẨn số khó tìm phép tính chẳng giản đơnLòng người hiểm sâu thước nào đo đượcTối sáng trắng đen chẳng phân định tỏ tườngNhững cung đường chia nút giao lối rẽĐịnh mệnh nào hoạ...
Đọc tiếp

Dạ Khúc Mưa

Đêm...nhức nhối nỗi niềm riêng khôn tả

Tiếng côn trùng réo rắt quyện tiếng mưa

Khép lại nhé những tủi hờn uất hận

Cuộc sống bất công biết mấy cho vừa

Ai định nghĩa thế gian này muôn mặt

Ẩn số khó tìm phép tính chẳng giản đơn

Lòng người hiểm sâu thước nào đo được

Tối sáng trắng đen chẳng phân định tỏ tường

Những cung đường chia nút giao lối rẽ

Định mệnh nào hoạ vẽ được tương lai

Danh vọng tiền tài đam mê khát vọng

Bối cảnh tạo bày ai là kẻ thế vai ?

Kìa ánh chớp sáng loè trong đêm vắng

Gió hãi hùng giật rú từng cơn

Nỗi trống trải se thắt hồn thiếu phụ

Vần vũ mây che đèn cao áp chập chờn

Ta viết tiếp dạ khúc Mưa hiu hắt

Đường phố không người mưa nặng hạt dày thêm

Thấm vào đất theo mạch ngầm tạo hoá

Xé rách thinh không tiếng sấm nổ vang rền...

THƠ TRÊN MẠNG NHÉ !!!!!!!

5
29 tháng 3 2019

Hay khó tả..

29 tháng 3 2019

thơ tình nữa à , yêu ai vậy :)

15 tháng 5 2019

mưa bóng mây hình như mình làm ròi đợi mình chút nhé bạn

15 tháng 5 2019

qua đoạn thơ ta thấy vẻ đẹp đáng yêu ngộ nghĩnh của mưa bóng mây, mưa như các cô bé cậu bé đang làm nũng mẹ,nhưng mưa mang đến bao niềm vui cho các bạn

nghệ thuật :

từ láy - nho nhỏ 

          - dửng dưng

25 tháng 6 2021

Câu ca dao: "Thân em như hạt mưa sa / Hạt vào đài các, hạt ra ruộng cày".

Câu tục ngữ: "Lời nói chẳng mất tiền mua / Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau".