ý nghĩa bài văn bánh trôi nước
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo!
Nội dung: mượn hình ảnh chiếc bánh trôi nước, qua đó thể hiện sự trân trọng, ngợi ca vẻ đẹp của người phụ nữ và sự cảm thương sâu sắc trước số phận chìm nổi của họ
_ Vẻ đẹp tâm hồn, nhân cách . Dù gặp bất kì hoàn cảnh nào, người phụ nữ vẫn giữ được tấm lòng sắt son, chung thủy, tình nghĩa
_ Trân trọng vẻ đẹp và phăm cách của người phụ nữ. cảm thông cho số phận chìm nổi của họ với ngôn gữ bình dị, baaif thơ " bánh trôi nước " cho thấy Hồ Xuân Hương rất trân trọng vẻ đẹp, phẩm chất trong trắng sơn sắt cảu người phụ nữ Việt Nam ngày xưa, vùa cảm thương sâu sắc cho thân phận chìn nổi của họ
Nói về thân phận của người phụ nữ: khổ đau bất hạnh,...trong xã hội phong kiến xưa!!
- Hình ảnh người phụ nữa quyết định ý nghĩa và giá trị bài thơ vì tác giả muốn mượn hình ảnh bánh trôi nước để nói về số phận, cuộc đời bất hạnh, long đong, lận đận của người phụ nữ trong xã hội xưa từ đó làm lên giá trị nhân văn cho bài thơ
quan hệ từ là ( vừa.. vừa .. )
Tác dụng : để nếu nên tinh chất trong trang, dẹp de cua người phụ nữ trong xã hội xưa qua vẻ đẹp của bánh trôi nước.
QHT: vừa.. vừa; Mặc dầu... mà
Tác dụng: Liên kết các ý trong bài thơ
Bài thơ "Bánh trôi nước" của Hồ Xuân Hương có 4 lớp nghĩa. Nghĩa thứ nhất là tả thực cái bánh trôi nước, một món ăn dân tộc làm bằng bột nếp sắc trắng, dáng bánh tròn, nhân bánh bằng đường phên (lấm lòng son).
Bánh được nấu, được luộc trong nồi nước sôi (bảy nổi ba chìm). Bánh ngon hoặc dở, rắn hoặc nát là do bàn tay nhào bột nặn bánh. Hình ảnh chiếc bánh trôi được tả rõ ràng.
Bài thơ còn có 3 nghĩa nữa. Câu thơ thứ nhất với hai tiếng “thân em”, với từ "trắng" và "tròn" gợi lên sự liên tưởng về vẻ đẹp duyên dáng, trinh trắng của cô thiếu nữ Việt Nam.
Hai câu 2, 3 mang hàm nghĩa về thân phận "bảy nổi ba chìm", về cuộc đời “rắn nát ”của người phụ nữ trong xã hội phong kiến ngày xưa.
Hình ảnh "tấm lòng son" ở câu thơ thứ tư ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người phụ nữ Việt Nam đó là tấm lòng son sắt thủy chung.
Chính những lớp nghĩa (2, 3 ,4) ấy mới làm nên giá trị nhân văn bài thơ "Bánh trôi nước"
Bánh trôi nước:
Vẻ đẹp tâm hồn, nhân cách. Dù gặp bất kỳ hoàn cảnh nào người phụ nữ vẫn giữ được tấm lòng sắt son, chung thủy, tình nghĩa.
Trân trọng vẻ đẹp và phẩm cách của người phụ nữ. Cảm thông cho số phận chìm nổi của họ. Với ngôn ngữ bình dị, bài thơ Bánh Trôi Nước cho thấy Hồ Xuân Hương rất trân trọng vẻ đẹp, phẩm chất trong trắng, son sắt của người phụ nữ Việt Nam ngày xưa, vừa cảm thương sâu sắc cho thân phận chìm nổi của họ.
Bạn đến chơi nhà:
Câu ca dao đã nêu bật được một tình cảm thiêng liêng đáng quý - Tình bạn chân thành thắm thiết. Nguyễn Khuyến, một vị quan về ở ẩn mang nỗi cô đơn u hoài, sống hiu quạnh nơi nông thôn, cũng cảm xúc dạt dào khi gặp lại bạn cũ. Ta hãy lắng nghe tiếng nói chân thành mộc mạc của nhà thơ khi nói với bạn:
Đã bấy lâu nay, bác tới nhà
Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa
Ao sâu nước cả, khôn chài cá
Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà
Cải chửa ra hoa, cà mới nụ
Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa
Đầu trò tiếp khách, trầu không có
Bác đến chơi đây ta với ta
Bài thơ đã khơi dậy trong ta niềm xúc động trước tấm chân tình của nhà thơ Nguyễn Khuyến
Qua đèo ngang:
Bước tới đèo Ngang bóng xế tà
Cỏ cây chen lá, đá chen hoa
Lom khom dưới núi, tiều vài chú
Lác đác bên sông, chợ mấy nhà
Nhớ nước đau lòng con quốc quốc
Thương nhà mỏi miệng cái gia gia
Dừng chân đứng lại, trời non nước
Một mảnh tình riêng, ta với ta
Qua đèo Ngang” là lời nhắn gửi tâm sự của nỗi lòng tác giả đên người đọc. Bài thơ không chỉ là một bức tranh thiên nhiên hùng vĩ đượm nét buồn mà còn là những tiếc nuối, một tấm lòng yêu nước thương dân.
Từ “mà” trong bài thơ Bánh trôi nước có ý nghĩa gì?
TL:
từ mà khẳng định, ngợi ca vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ
mik dốt văn lắm :)) ~.~
"Bánh trôi nước" là bài thơ có nhiều tầng ý nghĩa, với ý nghĩa tả thực là miêu tả chiếc bánh trôi nước trắng, tròn, chìm nổi. Đồng thời bài thơ cũng là tiếng lòng cảm thông, xót xa cho thân phận lênh đênh, chìm nổi của người phụ nữ trong xã hội cũ.