Tính khối lượng NaOH thu được khi hòa tan hoàn toàn 4,6 gam Na vào nước
A. 10 gam
B. 8 gam
C. 12 gam
D. 6 gam
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, \(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
Ta có: \(n_{Na_2O}=\dfrac{3,1}{62}=0,05\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{NaOH}=2n_{Na_2O}=0,1\left(mol\right)\)
m dd sau pư = 3,1 + 50 = 53,1 (g)
\(\Rightarrow C\%_{NaOH}=\dfrac{0,1.40}{53,1}.100\%\approx7,53\%\)
b, \(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)
Ta có: \(n_{Na}=\dfrac{4,6}{23}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{NaOH}=n_{Na}=0,2\left(mol\right)\\n_{H_2}=\dfrac{1}{2}n_{Na}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Ta có: m dd sau pư = 4,6 + 95,6 - 0,1.2 = 100 (g)
\(\Rightarrow C\%_{NaOH}=\dfrac{0,2.40}{100}.100\%=8\%\)
Đáp án B
nNa = 4,6: 23 = 0,2 mol
- Phản ứng: Na + H2O → NaOH + 0,5H2
Mol 0,2 → 0,2 → 0,1
Bảo toàn khối lượng: mNa + mH2O = mdd + mH2
=> mdd = 4,6 + 24 – 0,1.2 = 28,4g
=> C%NaOH = 0,2.40: 28,4 = 28,17%
nNa=4,6/23=0,2(mol)
a) PTHH: 2 Na + 2 H2O -> 2 NaOH + H2
b) Ta có: nNaOH=nNa=0,2(mol)
=>mNaOH=0,2.40=8(g)
nH2= 1/2 . nNa=1/2. 0,2=0,1(mol)
=>V=V(H2,đktc)=0,1.22,4=2,24(l)
Số mol của natri
nNa = \(\dfrac{m_{Na}}{M_{Na}}=\dfrac{4,6}{23}=0,2\left(mol\right)\)
a) Pt : 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2\(|\)
2 2 2 1
0,2 0, 0,1
Số mol của khí hidro
nH2 = \(\dfrac{0,2.1}{2}=0,1\left(mol\right)\)
Thể tích của khí hidro
VH2 = nH2 . 22,4
= 0,1. 22,4
= 2,24 (l)
Số mol của natri hidroxit
nNaOH = \(\dfrac{0,1.2}{1}=0,2\left(mol\right)\)
Khối lượng của natri hidroxit
mNaOH = nNaOH . MNaOH
= 0,2 . 40
= 8 (g)
Chúc bạn học tốt
$n_{Na} = \dfrac{4,6}{23} = 0,2(mol)$
$2Na + 2H_2O \to 2NaOH + H_2$
$n_{H_2} = \dfrac{1}{2}n_{Na} = 0,1(mol)$
$n_{NaOH} = n_{Na} = 0,2(mol)$
Sau phản ứng :
$m_{dd} = 4,6 + 120,6 - 0,1.2 = 125(gam)$
$C\%_{NaOH} = \dfrac{0,2.40}{125}.100\% =6,4\%$
2Na+ 2H2O→ 2NaOH+ H2
(mol) 0,2 0,2 0,2 0,1 nNa=\(\dfrac{m}{M}=\dfrac{4,6}{23}=0,2\)(mol)
\(n_{H_2O}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{120,6}{18}=6,7\)(mol)
Xét tỉ lệ:
Na H2O
\(\dfrac{0,2}{2}\) < \(\dfrac{6,7}{2}\)
=> Na phản ứng hết, nước dư
\(m_{H_2}\)=n.M=0,1.2=0,2(g)
mdd sau phản ứng = mNa+ \(m_{H_2O}\)-\(m_{H_2}\)
= 4,6 +120,6 -0,2= 125(g)
mNaOH=n.M= 0,2.40=8(g)
C%NaOH=\(\dfrac{8}{125}.100\%=0,064\%\)
a) mdd =15+65=80g
b)
⇒SNa2CO3=\(\dfrac{53}{250}\).100=21,2g
Vậy độ tan của muối Natricacbonat ở 18 độ C là 21,2g
a. mdd = 15+65 = 80 (g)
b. Độ tan của muối Na2CO3 ở 18^oC là : S = (53 x 100)/250 = 21,2 (gam).
a) \(n_{SO_3}=\dfrac{3,2}{80}=0,04\left(mol\right)\)
PTHH: SO3 + H2O --> H2SO4
0,04------------->0,04
=> \(m_{H_2SO_4}=0,04.98=3,92\left(g\right)\)
b) \(n_{Na}=\dfrac{0,69}{23}=0,03\left(mol\right)\)
PTHH: 2Na + 2H2O --> 2NaOH + H2
0,03------------>0,03
2NaOH + H2SO4 --> Na2SO4 + 2H2O
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,03}{2}< \dfrac{0,04}{1}\)=> NaOH hết, H2SO4 dư
2NaOH + H2SO4 --> Na2SO4 + 2H2O
0,03------>0,015---->0,015
\(\left\{{}\begin{matrix}n_{Na_2SO_4}=0,015\left(mol\right)\\n_{H_2SO_4\left(dư\right)}=0,025\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{Na_2SO_4}=0,015.142=2,13\left(g\right)\\m_{H_2SO_4}=0,025.98=2,45\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
c) \(n_{Na}=\dfrac{2,07}{23}=0,09\left(mol\right)\)
PTHH: 2Na + 2H2O --> 2NaOH + H2
0,09-------------->0,09
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,09}{2}>\dfrac{0,04}{1}\) => NaOH dư, H2SO4 hết
2NaOH + H2SO4 --> Na2SO4 + 2H2O
0,08<-----0,04------>0,04
=> \(\left\{{}\begin{matrix}n_{NaOH\left(dư\right)}=0,01\left(mol\right)\\n_{Na_2SO_4}=0,04\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{NaOH\left(dư\right)}=0,01.40=0,4\left(g\right)\\m_{Na_2SO_4}=0,04.142=5,68\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
\(n_{Na}=\dfrac{4,6}{23}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
Mol: 0,2 0,2 0,1
mdd sau pứ = 4,6 + 120 - 0,2.2 = 124,2 (g)
\(C\%_{ddNaOH}=\dfrac{0,2.40.100\%}{124,2}=6,44\%\)
\(m_{ddA}=m_{Na}+m_{H_2O}=4,6+120=124,6\left(g\right)\)
\(C\%_{ddA}=\dfrac{4,6}{124,6}.100\simeq3,692\%\)
Bài 3:
nKOH = 1.0,05 = 0,05 (mol);nHCl=0,5.0,5=0,25 (mol)
PTHH: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Mol: 0,0125 0,0125
PTHH: 2KOH + FeCl2 → 2KCl + Fe(OH)2
Mol: 0,05 0,025
Ta có:\(\dfrac{0,25}{2}>\dfrac{0,0125}{1}\) ⇒ HCl dư, FeCl3 pứ hết
⇒ m=0,0125.56 = 0,7 (g)
Bài 4:
a,Nếu cho giấy quỳ tím vào dung dịch sau phản ứng thì màu của giấy quỳ tím sẽ không thay đổi màu sắc
b,\(n_{NaOH}=0,5.0,15=0,075\left(mol\right);n_{HCl}=1.0,15=0,15\left(mol\right)\)
PTHH: NaOH + HCl → NaCl + H2O
Mol: 0,075 0,075 0,075
Ta có:\(\dfrac{0,075}{1}< \dfrac{0,15}{1}\) ⇒ NaOH pứ hết , HCl dư
mNaCl = 0,075.58,5 = 4,3875 (g)
c, Vdd sau pứ = 0,15 + 0,15 = 0,3 (l)
\(C_{M_{ddNaCl}}=\dfrac{0,075}{0,3}=0,25M;C_{M_{ddHCldư}}=\dfrac{0,15-0,075}{0,3}=0,25M\)
Bài 5:
a,\(n_{BaCl_2}=\dfrac{100.20,8\%}{208}=0,1\left(mol\right);n_{Na_2SO_4}=\dfrac{150.14,2\%}{142}=0,15\left(mol\right)\)
PTHH: BaCl2 + Na2SO4 → BaSO4 + 2NaCl
Mol: 0,1 0,1 0,1
Ta có: \(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,15}{1}\)⇒ BaCl2 pứ hết, Na2SO4 dư
\(\Rightarrow m_{BaSO_4}=0,1.233=23,3\left(g\right)\)
b,mdd sau pứ = 100+150 = 250 (g)
\(C\%_{ddNaCl}=\dfrac{0,2.58,5.100\%}{250}=4,68\%\)
\(C\%_{ddNa_2SO_4dư}=\dfrac{\left(0,15-0,1\right).142.100\%}{250}=2,84\%\)
Đáp án B