Hấp thụ hoàn toàn V lít CO2 (đktc) vào dung dịch Ca(OH)2 thu được 15 gam kết tủa. Loại bỏ kết tủa rồi đun nóng phần còn lại thu được thêm 5 gam kết tủa nữa. V có giá trị:
A. 4,48 lít
B. 5,6 lít
C. 2,24lít
D. 3,36 lít
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: nBaCO3 = 0,1 (mol)
nBaSO4 = 0,1 (mol)
- TH1: Pư chỉ tạo muối trung hòa và Ba(OH)2 dư.
PT: \(Ba\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow BaCO_3+H_2O\)
_______________0,1_____0,1 (mol)
\(Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2H_2O\)
⇒ nCO2 = 0,1 (mol) ⇒ VCO2 = 0,1.24,79 = 2,479 (l)
- TH2: Pư tạo cả 2 muối.
PT: \(Ba\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow BaCO_3+H_2O\)
______________0,1_____0,1 (mol)
\(Ba\left(OH\right)_2+2CO_2\rightarrow Ba\left(HCO_3\right)_2\)
____________0,2_______0,1 (mol)
\(Ba\left(HCO_3\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2CO_2+2H_2O\)
___0,1___________________0,1 (mol)
⇒ nCO2 = 0,1 + 0,2 = 0,3 (mol)
⇒ VCO2 = 0,3.24,79 = 7,437 (l)
Ca(OH)2+Co2->CaCO3+H2O(1)
Ca(OH)2+2Co2->Ca(HCO3)2
Ca(HCO3)2->CaCO3+CO2+H2O
\(\left(1\right)=>nCO2=nCaCO3=\dfrac{550}{100}=5,5mol\)
\(=>nCO2=5,5+2.\dfrac{100}{100}=7,5mol\)
\(=>VCO2=168l\)
Đáp án B
Gọi x là số mol CO2 (tương đương V lít).
Lúc cho V lít CO2 thu được x mol kết tủa CaCO3.
Cho cho V+3,36 lít CO2 vào thì chỉ thu được 2/3 lượng kết tủa tức 2x/3 mol CaCO3.
Vậy lượng 0,15 mol CO2 thêm vào đã tạo thêm một lượng kết tủa và hòa tan lượng kết tủa đó và hòa tan thêm x/3 mol kết tủa nữa
Chọn D
nCO2 dùng ở 2 thí nghiệm là như nhau nhưng TN2 cho nhiều BaCO3 hơn TN1
Þ Trong dung dịch sau phản ứng của TN1 còn Ba2+ cùng với CO32− hoặc HCO3-
Þ Dung dịch sau phản ứng của TN1 chỉ có Ba(HCO3)2.
Vậy ở TN1 bản chất là giống thí nghiệm 1 tạo ra 0,1 mol BaCO3 và dung dịch có a – 0,1 mol Ba(HCO3)2
Lượng NaOH thêm vào là a > nBa(HCO3)2 Þ Toàn bộ Ba2+ đã kết tủa
Þ a – 0,1 = 0,1 Þ a = 0,2; BTNT.C Þ nCO2 = 0,1 + 0,1.2 = 0,3 Þ V = 6,72.
Đáp án C
Dung dịch sau phản ứng khi đun nóng có tạo thêm kết tủa => có tạo ra HCO3-
nCa(OH)2 = 0,1 mol ; nCaCO3 = 6: 100 = 0,06 mol
Bảo toàn Ca: nCa(OH)2 = nCaCO3 + nCa(HCO3)2 => nCa(HCO3)2 = 0,1 – 0,06 = 0,04 mol
=> Bảo toàn C: nCO2 = nCaCO3 + 2nCa(HCO3)2 = 0,06 + 0,04.2 = 0,14 mol
=> VCO2 = 3,136 lít
Đáp án C
Theo giả thiết, suy ra : Khi cho V lít CO 2 vào dung dịch chứa 0,42 mol Ca ( OH ) 2 thì chưa có hiện tượng hòa tan kết tủa. Sau khi lọc bỏ kết tủa thêm tiếp 0,6V lít CO 2 vào thì đã có hiện tượng hòa tan một phần kết tủa (nếu không có hiện tượng hòa tan kết tủa thì lượng kết tủa thu được phải là 0,6a gam).
Xét toàn bộ quá trình phản ứng, ta có :
Kết quả thí nghiệm được biểu diễn bằng đồ thị sau :
Từ đồ thị, suy ra :
Đáp án B
Ta thấy sau khi đun nóng dung dịch thì tạo thêm kết tủa => trong dung dịch có muối HCO3-
- Các phản ứng xảy ra:
=> nCO2 = nCaCO3 (1) + 2nCa(HCO3)2 = nCaCO3 (1) + 2nCaCO3 (3) = 15/100 + 2. 5/100 = 0,25 mol
=> VCO2 = 0,25.22,4 = 5,6 lít