K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 9 2019

=> Đáp án D

30 tháng 3 2022

c

6 tháng 5 2017

HƯỚNG DẪN

a) Vùng đất

- Gồm toàn bộ phần đất liền và hải đảo, tổng diện tích 331 212 km2 (Niên giám thống kê Việt Nam, 2006).

- Đường biên giới

+ Chiều dài: Trên đất liền dài hơn 4600 km, trong đó đường biên giới với Trung Quốc dài hơn 1400 km, đường biên giới Việt Nam - Lào dài gần 2100 km và đường biên giới Việt Nam - Campuchia dài hơn 1100 km.

+ Đặc điểm: Phần lớn nằm ở khu vực miền núi.

- Đường bờ biển: Dài 3260 km, từ Móng Cái đến Hà Tiên.

- Có hơn 4000 hòn đảo lớn nhỏ; có hai quần đảo ở ngoài khơi xa là Hoàng Sa, Trường Sa.

b) Vùng biển

- Có diện tích khoảng 1 triệu km2 ở Biển Đông.

- Tiếp giáp với vùng biển của các nước: Trung Quốc, Campuchia, Thái Lan, Malaixia, Xingapo, Inđônêxia, Brunây và Philíppin.

- Vùng biển gồm: nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền về kinh tế và thềm lục địa.

c) Vùng trời: Là khoảng không gian bao trùm lên trên lãnh thổ nước ta; trên đất liền được xác định bằng các đường biên giới, trên biển là ranh giới bên ngoài của lãnh hải và không gian trên các đảo.

Vùng biển nước Việt Nam gồm 5 vùng : + nội thủy + lãnh hải + tiếp giáp lãnh hải + đặc quyền kinh tế + thềm lục địa  * Giới hạn từng bộ phận của vùng biển nước ta:- Nội thủy: vùng nước tiếp giáp với đất liền và ở phía trong đường cơ sở. - Lãnh hải: vùng biển có chiều rộng 12 hải lí, tính từ đường cơ sở ra phía biển. Ranh giới phía ngoài của lãnh hải được coi là đường biên giới quốc...
Đọc tiếp

Vùng biển nước Việt Nam gồm 5 vùng : 

+ nội thủy 

+ lãnh hải 

+ tiếp giáp lãnh hải 

+ đặc quyền kinh tế 

+ thềm lục địa 

 

* Giới hạn từng bộ phận của vùng biển nước ta:

- Nội thủy: vùng nước tiếp giáp với đất liền và ở phía trong đường cơ sở.

 - Lãnh hải: vùng biển có chiều rộng 12 hải lí, tính từ đường cơ sở ra phía biển. Ranh giới phía ngoài của lãnh hải được coi là đường biên giới quốc gia trên biển.

- Vùng tiếp giáp lãnh hải: vùng biển có chiều rộng 12 hải lí, tính từ ranh giới phía ngoài của lãnh hải ra phía biển.

- Vùng đặc quyền kinh tế: vùng biển phía ngoài lãnh hải, hợp với lãnh hải thành một vùng biển rộng 200 hải lí, tính từ đường cơ sở.

-  Vùng thềm lục địa: gồm đáy biển và lòng đất dưới đáy biển của vùng đặc quyền kinh tế, có độ sâu khoảng 200m hoặc hơn nữa, thuộc phần kéo dài tự nhiên của lục địa Việt Nam.


 

1
26 tháng 10 2023

yub

13 tháng 8 2023

Tham khảo

Biển Đông có diện tích khoảng 3,447 triệu km2, là biển lớn thứ hai của Thái Bình Dương và lớn thứ ba thế giới, nằm trong khoảng từ vĩ độ 3°N đến vĩ độ 26°B và từ kinh độ 100°Đ đến kinh độ 121°Đ.

- Vùng biển Việt Nam có diện tích khoảng 1 triệu km2 trên Biển Đông, bao gồm: nội thuỷ, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán quốc gia của Việt Nam.

Đặc điểm tự nhiên vùng biển đảo bao gồm các yếu tố về: địa hình, khí hậu, hải văn, sinh vật và khoáng sản.

27 tháng 12 2021

1.Đông Dương. 2 Đông Nam Á. 3 biển.

Em chỉ bt thế thôi chứ em lớp 4

30 tháng 11 2021

D

30 tháng 11 2021

A

12 tháng 3 2023

 

Khi đề cập đến lãnh thổ của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hiến pháp 2013 không quy định nội dung nào dưới đây?  A. Đất liền.        B. Hải đảo.      C. Vùng biển.  D. Khu tự trị.

=> Việt Nam không có khu tự trị và không có bất kì có lí do gì mà có khu tự trị !

#yBTr

30 tháng 11 2021

vùng đặc quyền kinh tế của quốc gia ven biển là vùng biển nằm phía ngoài và tiếp liền với lãnh hải, có chiều rộng 200 hải lí tính từ đường cơ sở.

=> đáp án C

30 tháng 11 2021

C

24 tháng 4 2017

Chọn: C.

 Phương hướng quan trọng nhất để khai thác nguồn lợi hải sản vừa hiệu quả, vừa góp phần bảo vệ vùng trời- vùng biển- vùng thềm lục địa nước ta là đẩy mạnh đánh bắt xa bờ.