K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 4 2019

Đáp án B

Sự kiện ngày 11-9-2001 đã khoét sâu thêm mâu thuẫn giữa một số nước trên thế giới, đặc biệt là đối với các nước theo đạo Hồi. Đồng thời, nguy cơ khủng bố đặt ra không chỉ là đối với nước Mĩ mà còn là thách thức đối với tất cả các quốc gia trên thế giới

18 tháng 11 2017

Đáp án B

Sự kiện ngày 11-9-2001 đã khoét sâu thêm mâu thuẫn giữa một số nước trên thế giới, đặc biệt là đối với các nước theo đạo Hồi. Đồng thời, nguy cơ khủng bố đặt ra không chỉ là đối với nước Mĩ mà còn là thách thức đối với tất cả các quốc gia trên thế giới.

21 tháng 12 2021

c

30 tháng 12 2023

C. Mỹ thu được nhiều lợi nhuận và trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất thế giới.

Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mỹ đã tận dụng cơ hội kinh doanh và phục hồi kinh tế mạnh mẽ thông qua chính sách hỗ trợ kinh tế từ chính phủ. Điều này đã giúp Mỹ trở thành một trong những quốc gia giàu mạnh và có ảnh hưởng lớn nhất trong nền kinh tế thế giới. Mỹ đã trở thành một trung tâm tài chính, kinh doanh và công nghiệp quan trọng, đóng góp đáng kể vào việc hình thành nền kinh tế toàn cầu.

9 tháng 10 2018

Những mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề dân tôc thuộc địa sau chiến tranh thế giới thứ nhất vẫn không thể xóa bỏ bởi hệ thống hòa ước Véc-xai- Oasinhtơn. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 đã càng đào sâu thêm những mâu thuẫn đó, dẫn đến sự lựa chọn 2 con đường giải quyết khủng hoảng khác nhau, hình thành nên chủ nghĩa phát xít. Đây chính là một trong những nguyên nhân quan trọng dẫn tới sự bùng nổ của chiến tranh thế giới thứ hai (1939- 1945).

Đáp án cần chọn là: C

3 tháng 5 2019

Đáp án A

Trước cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933, các nước đế quốc vẫn tồn tại mâu thuẫn về vấn đề thị trường và thuộc địa. Khi cuộc khủng hoảng bùng nổ đã đào sâu thêm mâu thuẫn này, bởi các nước đế quốc “già” có nhiều thuộc địa đã tiến hành cải cách kinh tế - xã hội để thoát khỏi khủng hoảng còn các nước đế quốc “trẻ” do không có (có ít) thuộc địa phải phát xít hóa bộ máy nhà nước và tiến hành chiến tranh xâm lược thuộc địa

22 tháng 2 2017

Đáp án A

Trước cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933, các nước đế quốc vẫn tồn tại mâu thuẫn về vấn đề thị trường và thuộc địa. Khi cuộc khủng hoảng bùng nổ đã đào sâu thêm mâu thuẫn này, bởi các nước đế quốc “già” có nhiều thuộc địa đã tiến hành cải cách kinh tế - xã hội để thoát khỏi khủng hoảng còn các nước đế quốc “trẻ” do không có (có ít) thuộc địa phải phát xít hóa bộ máy nhà nước và tiến hành chiến tranh xâm lược thuộc địa.

30 tháng 12 2017

Đáp án A

Sự kiện có ảnh hưởng lớn nhất đến tâm lí của người dân nước Mĩ trong mấy chục năm cuối thế kỉ XX là Di chứng từ cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam

19 tháng 6 2018

Đáp án A

11 tháng 1 2017

Đáp án A