Hỗn hợp Z gồm 2 axit cacboxylic no, đơn chức kế tỉếp nhau trong dãy đồng đẳng. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Z thu được khối lượng H2O ít hơn khối lượng CO2 là 5,46 gam. Nếu lấy 1/2 lượng hỗn hợp Z ở trên cho tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ thì sau phản ứng thu được 3,9 gam hỗn hợp muối khan. Công thức 2 axit trong Zlà
A. CH3COOH và C2H5COOH.
B. C2H5COOH và C3H7COOH.
C. HCOOH và CH3COOH.
D. C2H3COOH và C3H5COOH.
Đáp án A
Z gồm 1 axit no, đơn chức, mạch hở
=>khi đốt cháy Z ta có n H 2 O = n C O 2
Lại có m C O 2 - m H 2 O = 5 , 46 ( g )
⇒ n H 2 O = n C O 2 = 0 , 21 ( m o l ) G ọ i n a x i t = x ( m o l ) ⇒ n O t r o n g a x i t = 2 x ( m o l ) ⇒ m a x i t = m C + m H + m O = 12 n C O 2 + 2 n H 2 O + 16 n O t r o n g a x i t = 2 , 94 + 32 x ( g )
X é t 1 2 h ỗ h ợ p Z ⇒ n a x i t = 1 2 x ( m o l ) ; m a x i t = 1 , 47 + 16 x ( g )
Vì phản ứng vừa đủ nên áp dụng phương pháp tăng giảm khối lượng ta có:
⇒ 3 , 9 - ( 1 , 47 + 16 x ) 22 = 1 2 x ⇒ x = 0 , 09 ( m o l ) ⇒ C ¯ a x i t = 0 , 21 0 , 09 = 2 , 33
Vậy 2 axit là CH3COOH và C2H5COOH
Nhận xét: Đây là bài toán tương đối khó. Ta thấy sau khi tính được số mol H2O; CO2 ta không thể tính được số mol của axit. Khi biết khối lượng muối khan ta cũng không thể tính được số mol của axit luôn. Do đó ta nghĩ đến đặt ẩn là số mol axit rồi tìm cách biểu diễn các dữ kiện của bài toán theo ẩn, từ đó tìm được số mol axit. Một kinh nghiệm là khi bài toán đi vào bế tắc và chưa biết làm gì tiếp theo, hãy đặt ẩn một giá trị nào đấy càng liên quan nhiều đến các dữ kiện càng tốt và cố gắng biểu diễn các dữ kiện theo ẩn.