K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 9 2018

Ta có thể tổng quát các phản ứng như sau:

Quan sát 2 phản ứng trên, ta nhận thấy: khối lượng hỗn hợp khí và hơi thu được sau phản ứng nặng hơn hỗn hợp CO, H2 ban đầu là do H2, CO đã "chiếm lấy" những nguyên tử O trong oxit.

Khi đó khối lượng hỗn hợp khí tăng lên chính là khối lượng mà chất rắn đã giảm đi sau phản ứng hay khi lượng này chính là khối lượng của những nguyên tử oxi trong oxit bị "chiếm mất".

Suy ra  m c h ấ t   r ắ n   p h ả n   ứ n g   -   m o x i   b a n   đ ầ u   -   0 , 32   =   16 , 48   ( g a m )

Cũng quan sát các phản ứng hoặc sử dụng định luật BTNT đối với C, H, có:

Đáp án B.

26 tháng 11 2019

Đáp án D.

Ta có: mO = 0,32 (g)  n=  0 , 32 16  = 0,02 (mol) nên số mol của hỗn hợp CO, H2 cũng bằng 0,02 (mol)  V = 0,02.22,4 = 0,448 (l).

Theo định luật bảo toàn khối lượng, m = 16,8 – 0,02.16 = 16,48 (g).

30 tháng 11 2019

- Đề không nói rằng hỗn hợp khí ban đầu có dư hay là không nên mình cho rằng hỗn hợp khi sau phản ứng chỉ có thể gồm CO2 và H2O (tức là CO và H2 hết )( chỉ như vậy mới tính được thôi)

- Nhắc lại kiến thức : Phương pháp nhiệt luyện: Dùng chất khử như CO, H2, C hoặc kim loại (Al) có thể khử ion kim loại trong oxit ở nhiệt độ cao... Bằng phương pháp này, người ta có thể điều chế được những kim loại có tính khử yếu và trung bình" (Kim loại đứng sau Al)

- Khối lượng tăng lên do H2 và CO đã lấy mất O2 trong hỗn hợp ( nói chính xác hơn O2 trong CuO và Fe2O3)

- Lời giải :

PTHH:

H2 + O2 \(\rightarrow\) H2O

CO + O2 \(\rightarrow\) CO2

\(\rightarrow\) nhỗnhợpkhí = nO2 =\(\frac{0,64}{16}\) = 0,04 mol

\(\rightarrow\) V = 22,4 . 0,04 = 0,896 l

5 tháng 3 2022

m(tăng) = mO = 0,32 (g)

nO = 0,32/16 = 0,02 (mol)

=> nhh khí = 0,02 (mol)

=> Vhh khí = 0,02 . 22,4 = 0,448 (l)

5 tháng 3 2022

tại sao nhh khí= nO ạ

 

27 tháng 8 2021

\(n_{CO\left(bđ\right)}=\dfrac{5.6}{22.4}=0.25\left(mol\right)\)

\(CO+O_{oxit}\rightarrow CO_2\)

\(n_{CO}=n_Y=0.25\left(mol\right)\)

\(M_Y=18.8\cdot2=37.6\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

Bảo toàn khối lượng : 

\(m_A=37.6\cdot0.25+12.32-0.25\cdot28=14.72\left(g\right)\)

27 tháng 8 2021

cảm ơn ạ

 

24 tháng 4 2017

[VIết phương trình hóa học ra]

(Al2O3 không bị khử bởi CO và H2 ở nhiệt độ cao)

Ta thấy, trong quá trình phản ứng thì hai oxit bị khử mất đi ngyên tử oxi trong công thức phân tử tạo thành kim loại.

Và khí sinh ra sau phản ứng theo đề cho nặng hơn khối lượng hỗn hợp khí ban đầu là 0,32 gam.

=> 0,32 gam này là khối lượng của nguyên tử oxi có trong 2 oxit bị khử là CuO và Fe3O4

=> Khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng là:

\(m chất rắn = 16,8 - 0,32 = 16,48(g)\)

Vậy \(m = 16,48 (g)\)

Ta có: \(n_{hh}=n_O=\dfrac{0,32}{16}=0,02\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V\left(đktc\right)=0,448\left(l\right)\)

11 tháng 4 2017

 

25 tháng 8 2018

Đáp án B

Phản ứng tổng quát : CO + Ooxit -> CO2

=> mrắn giảm = mO pứ = 0,8g => nO pứ = nCO2 = 0,05 mol

=> X gồm 0,05 mol CO và 0,05 mol CO2

=> dX/H2 = 18

18 tháng 5 2018

Đáp án B

Phản ứng tổng quát : CO + Ooxit -> CO2

=> mrắn giảm = mO pứ = 0,8g => nO pứ = nCO2 = 0,05 mol

=> X gồm 0,05 mol CO và 0,05 mol CO2

=> dX/H2 = 18

12 tháng 3 2019

Đáp án B.