K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 2 2017

Đáp án A.

Tại catot: Cu2+: a mol; Na+: b mol;

Cu2+ + 2e → Cu

   a    2a

Hết Cu2+: 2H2O+2e→2OH+H2

Tại anot: Cl: b mol; SO2−4: a mol; H2O

2Cl→Cl2+2e

               b

Hết Cl: 2H2O − 4e→4H++O2

Vì dung dịch sau điện phân làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng chứng tỏ ở catot Cu2+ hết trước Cl ở anot, còn ở anot Cl− vẫn điện phân  2a < b

23 tháng 6 2018

Đáp án C

Trong dung dịch ban đầu có 0,4 mol Fe 3 + , 0,2 mol Cu 2 + , 0,4 mol Cl -  và các ion khác không tham gia phản ứng điện phân

- Khi catot tăng 12,8 gam, tức là Cu2+ vừa hết, phản ứng (2) vừa kết thúc. Khi đó dung dịch chỉ có màu trắng xanh của Fe2+ nên phương án A sai

- Khi khối lượng catot tăng lên 6,4 gam, tức là đã có 0,1 mol Cu2+ bị điện phân. Vậy phản ứng (1) đã xảy ra hết, phản ứng (2) xảy ra một phần 

Áp dụng công thức :  q = ∑ n i z i F

Trong đó ni là số mol chất i (phân tử hoặc ion) bị điện phân, zi là số e của chất i trao đổi ở điện cực

Ta có: q = (0,4.1 + 0,1.2).96500= 57900 (C)

Phương án B sai

- Khi có 4,48 lít khí thoát ra ở anot, tức là có 0,2 mol khí thoát ra suy ra phản ứng (a) xảy ra hoàn toàn và vừa đủ. Tại anot có 0,4 mol e trao đổi

Đông thời tại catot phản ứng (1) xảy ra hoàn toàn và vừa đủ. Chưa có kim loại kết tủa trên điện cực. Phương án C đúng

- Khi có khí bắt đầu thoát ra ở catot tức là các phản ứng (1) (2) (3 ) (4) đã xảy ra hoàn toàn. Số e trao đổi ở catot là 1,4 mol.

Tại anot, phản ứng (a) đã xảy ra hoàn toàn và có 0,4 mol e đã tiêu thụ trong phản ứng (a), sinh ra 0,2 mol Clo

Số e tiêu th cho phản ứng (b) sẽ là 1 mol. Vậy có 0,25 mol khí oxi sinh ra.

Tổng số mol khí sinh ra tại anot trong trường hợp này là 10,08 lít. Phương án D sai

10 tháng 11 2019

Đáp án C

bên anot đầu tiên ra khí Cl2, hết sẽ ra O2 (do H2O điện phân).

bên catot đầu tiên ra Cu (bám vào anot), hết Cu thì đến H2 (của H2O điện phân) là khí thoát ra.

Vì dung dịch X làm dung dịch phenolphtalein hóa hồng X chứa OH–

Hòa tan 0,2 mol Al2O3 là do 0,4 mol OH (Cứ 1 Al cần 1 OH

Tương quan có 0,2 mol H2 sinh ra ở catot và 0,4 mol khí ở anot chỉ là Cl2 

||→ ne trao đổi = 2nCl = 0,8 mol ||→ ở catot: nCu = (ne trao đổi – 2nH2) ÷ 2 = 0,2 mol.

Vậy ban đầu m gam hỗn hợp gồm 0,2 mol CuSO4 và 0,8 mol NaCl

||→ Yêu cầu giá trị của m = 0,2 × 160 + 0,8 × 58,5 = 78,8 gam. Chọn C

8 tháng 12 2019

Giải thích: Đáp án C

Do dung dịch X là phenol phâtlein hóa hồng nên dung dịch X có MT bazơ nên dung dịch sau phản ứng hòa tan Al2O3 là OH-; (H2O đã điện phân bên catot, còn anot chưa đp H2O)

Suy ra n(Cl2) = n (khí anot) = 0,4=0,5y; vậy y=0,8

Bảo toàn e có n(e trao đổi) = 2x+0,4=y=0,8, nên x=0,2

Vậy m = 160.0,2 + 58,5.0,8 = 78,8

2 tháng 6 2018

Đáp án C

bên anot đầu tiên ra khí Cl2, hết sẽ ra O2 (do H2O điện phân).

bên catot đầu tiên ra Cu (bám vào anot), hết Cu thì đến H2 (của H2O điện phân) là khí thoát ra.

Vì dung dịch X làm dung dịch phenolphtalein hóa hồng X chứa OH–

Hòa tan 0,2 mol Al2O3 là do 0,4 mol OH (Cứ 1 Al cần 1 OH

Tương quan có 0,2 mol H2 sinh ra ở catot và 0,4 mol khí ở anot chỉ là Cl2 

||→ ne trao đổi = 2nCl = 0,8 mol ||→ ở catot: nCu = (ne trao đổi – 2nH2) ÷ 2 = 0,2 mol.

Vậy ban đầu m gam hỗn hợp gồm 0,2 mol CuSO4 và 0,8 mol NaCl

||→ Yêu cầu giá trị của m = 0,2 × 160 + 0,8 × 58,5 = 78,8 gam. Chọn C

23 tháng 11 2017

Đáp án : D

Dung dịch sau điện phân có khả năng phản ứng với Al2O3 thì hoặc có H+ ( H2O ở anot  điện phân trước) hoặc OH- ( H2O ở catot điện phân trước )

Catot : Cu2+ + 2e -> Cu

2H2O + 2e -> 2OH- + H2

Anot : 2Cl- -> Cl2 + 2e

2H2O -> O2 + 4H+ + 4e

=> b < 2a hoặc b > 2a

16 tháng 2 2019

Do ở catot xuất hiện khí nên ở catot nươc bị điện phân trước

+ Catot: Cu2+ + 2e → Cu

2H2O +2e → 2OH- + H2

+ anot : 2Cl- Cl2 + 2e

Do V anot = 1,5 Vcatot => nH2 = x/3 mol

=> n e trao đi = x = 2x/3 +2y

=>x=6y

=>D

23 tháng 10 2019

Chọn D.

Tại anot có khí Cl2 (0,5a mol) và O2 → BT :   e n O 2 = 2 a - 0 , 5 a . 2 4 = 0 , 25 a   mol ⇒ V = 16 , 8 a

15 tháng 9 2018

Đáp án D

5 tháng 9 2017

Chọn đáp án B