Khi cho kim loại sắt vào lượng dư dung dịch chứa chất X, sau khi kết thúc phản ứng thu được sản phẩm là muối sắt (II). Chất X có công thức hóa học là?
A. H2SO4 đặc, nóng.
B. HNO3.
C. FeCl3.
D. MgSO4.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Ta có phương trình hóa học
2Fe + 6H2SO4đặc → t o Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
Fe + 6HNO3 → Fe(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O
Fe + 2FeCl3 → 2FeCl2
Đáp án C
Ta có phương trình hóa học
2Fe + 6H2SO4đặc → t 0 Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
Fe + 6HNO3 → Fe(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O
Fe + 2FeCl3 → 2FeCl2
Đáp án C
Fe + chất X → Muối Fe(II)
=> X là Muối KL của Fe: muối Fe(III): Fe + 2Fe3+ → 3Fe2+
(Vì HNO3 và H2SO4 đặc dư đều oxi hóa thành Fe3+ và Fe không phản ứng được với MgSO4)
Sắt tác dụng với lượng dư dung dịch nào sau đây thu được muối sắt (III)?
A⦁ HCl đặc.
B. FeCl3.
C. H2SO4 đặc, nóng.
D. H2SO4 đặc, nguội.
Câu: Sắt khi tác dụng với hóa chất nào sau đây, thu được sản phẩm là hợp chất sắt(II) ?
A⦁ O2 dư.
B. dung dịch H2SO4 đặc, nóng.
C. Khí clo.
D. Bột lưu huỳnh
Các phương trình phản ứng:
Fe + 2FeCl3 → 3FeCl2
Fe + AlCl3 → không xảy ra.
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
Fe + Pb(NO3)2 → Fe(NO3)2 +Pb
Các thí nghiệm tạo ra Fe(II) là nhúng lá sắt dư vào các dung dịch FeCl3, CuSO4, Pb(NO3)2, H2SO4 đặc nóng.
Đáp án C.
Đáp án D
Ta có: n H C l p h ả n ứ n g = 2 n O = 0 , 12 . 2 = 0 , 24 m o l → n H C l d ư = 0 , 06 m o l
Cho AgNO3 dư vào X thu được kết tủa gồm AgCl và Ag.
Bảo toàn Cl:
n A g C l = 0 , 03 . 2 + 0 , 24 + 0 , 06 = 0 , 36 m o l → n A g = 0 , 015 m o l
Cho AgNO3 vào X thì xảy ra quá trình:
4 H + + N O 3 - + 3 e → N O + 2 H 2 O A g + + e → A g
Bảo toàn e toàn quá trình:
n F e = 0 , 06 . 4 + 0 , 03 . 2 + 0 , 06 . 3 4 + 0 , 015 3 = 0 , 12 m o l → m = 6 , 72 g a m
Đáp án D
Ta có
Cho AgNO3 dư vào X thu được kết tủa gồm AgCl và Ag.
Bảo toàn Cl:
Cho AgNO3 vào X thì xảy ra quá trình:
Bảo toàn e toàn quá trình:
=> m = 6,72 (g)
D vì:
Ta có
Cho AgNO3 dư vào X thu được kết tủa gồm AgCl và Ag.
Bảo toàn Cl:
Cho AgNO3 vào X thì xảy ra quá trình:
Bảo toàn e toàn quá trình:
=> m = 6,72 (g)
Đáp án D
Fe + 2FeCl3 → 3FeCl2