Sự sắp xếp nào theo trật tự tăng dần tính bazơ của các hợp chất sau đây đúng?
A. NH3 < CH3NH2 < (CH3)2NH < C6H5NH2
B. (CH3)2NH < NH3 < C6H5NH2 < CH3NH2
C. C6H5NH2 < NH3< CH3NH2 < (CH3)2NH
D. CH3NH2 < (CH3)2NH < NH3 < C6H5NH2
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn B
Nhóm đẩy e làm tăng tính bazơ,lực đẩy của (CH3)3 > CH3 >H → NH3 < CH3NH2 < (CH3)2NH.
Nhóm hút e làm giảm tính bazơ lực hút (C6H5)2 > C6H5 > H → (C6H5)2NH < C6H5NH2 < NH3
Chọn B.
Biến thiên tính bazơ theo gốc R:
- R đẩy e → lực bazơ amin tăng.
- R hút e → lực bazơ amin giảm.
(C6H5)2NH < C6H5NH2 < NH3 < CH3NH2 < (CH3)2NH
Các chất có chung cấu tạo A-NH2. Gốc A càng đẩy e mạnh, tích bazo càng mạnh và ngược lại
Xét về tính đẩy e (CH3)2 →C2H5→CH3-→H→C6H5→p-O2N-C6H4-
Tính bazo giảm dần (4) > (5) >(2) > (1) > (3) >(6) Đáp án D
Đáp án D
Các nhóm đẩy e ( ankyl) làm tăng tính bazo so với NH3 → (4) > (2) > (5)
Các nhóm hút e (C6H5-) làm giảm tính bazo → (5) > (1) > (3)
Vạy tính bazo (4) > (2) > (5) > (1) > (3). Đáp án D.
(1) N H 3 không có gốc đẩy hay hút e
(2) C H 3 N H 2 có gốc C H 3 − đẩy e → (2) > (1)
(3) KOH là bazơ mạnh nên có tính bazơ mạnh nhất trong các chất
(4) C 6 H 5 N H 2 có gốc C 6 H 5 - hút e → (1) > (4)
(5) ( C H 3 ) 2 N H có 2 gốc C H 3 − đẩy e → lực bazơ mạnh hơn C H 3 N H 2 → (5) > (2)
→ thứ tự sắp xếp theo chiều giảm dần là: (3), (5), (2), (1), (4)
Đáp án cần chọn là: B
Đáp án A
Nếu nhóm hút e (C6H5) gắn vào N => Lực bazơ giảm
Nếu nhóm đẩy e (hidrocacbon no) gắn vào N => Lực bazơ tăng
( Nếu số lượng nhóm tăng thì tăng độ hút(đẩy) e )
5< 4< 1< 2< 3
Đáp án C
Tính bazo của amin phụ thuộc vào số cacbon và bậc của amin
Amin bậc cao có tính bazo mạnh hơn bậc thấp
Amin có nhiều cacbon có tính bazo mạnh hơn amin có ít cacbon ( trừ anilin có vòng benzen )