Cho 1 ancol mạch hở Z phản ứng vừa đủ với 1,15 gam Na thu được 2,62 gam muối và số mol khí sinh ra bằng 2,5 lần số mol Z đã phản ứng. Vậy tổng số nguyên tử có trong 1 phân tử Z là
A. 22.
B. 25
C. 28.
D. 31
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án B.
Đipeptit mạch hở tạo từ đồng đẳng của glyxin có dạng CnHmN2O3 => Ít nhất phân tử có 3 oxi
Mà 3 phân tử X,Y,Z lại có tổng số nguyên tử oxi là 9 = 3×3 = Cả 3 chất đều là đipeptit
Vì nX : nY : nZ = 1 : 2 : 2 mà nX + nY+ nZ = 0,15 => nX = 0,03; nY = nZ = 0,06
Đặt X là Ala(Gly+xCH2); Y là Ala(Gly+yCH2) và Z là Ala(Gly+zCH2)
=> 0,03x + 0,06y + 0,06z + 0,15 = 0,33 => x + 2y + 2z = 6
Các giá trị x, y, z thuộc 0 (Gly) hoặc 1 (Ala) hoặc 3 (Val)
0,15 + (0,03 + 0,06)×3= 0,42 > 0,33 => Chỉ có 1 trong x, y, z bằng 3 hay chỉ có 1 peptit chứa Val Nếu peptit chứa Val có số mol là 0,03 => x = 3 => 2y + 2z = 3 vô lý vì 2y + 2z phải là số chẵn
=> Y hoặc Z phải chứa Val => Giả sử Z là Ala–Val (hoặc Val–Ala) => z = 3
=> x + 2y = 0 => x = y = 0 => X và Y chỉ khác cách sắp xếp như Gly-Ala và Ala-Gly
Với thí nghiệm sau, nX : nY : nZ = 3 : 2 : 2 mà nX + nY + nZ = 0,07 => nX = 0,03 và
nY = nZ = 0,02
Vì nY vẫn bằng nZ => Peptit Y hay Z chứa Val đều được
Bảo toàn gốc OH: nOH ancol = nKOH = 1.0,4 = 0,4 mol
-OH + Na → -ONa + 1/2 H2 ↑
→ nH2 = nOH/2 = 0,2 mol
Bảo toàn khối lượng: mF = 15,2 + 0,2.2 = 15,6 g.
Bảo toàn khối lượng: mmuối = 30,24 + 0,4.56 – 15,6 = 37,04 g.
Bảo toàn nguyên tố kali: nCOOK = nKOH = 0,4 mol; nK2CO3 = 0,2 mol
Đốt cháy G được: nCO2 =x; nH2O = y; nK2CO3 = z
Bảo toàn nguyên tố Oxi: 0,4.2 + 0,42.2 =0,2.3 + 2x + y (1)
Bảo toàn khối lượng: 37,04 + 0,42.32 = 0,2.138 + 44x + 18y (2)
Từ (1) và (2) ta có : x = 0,52 mol; y = 0 mol → muối không chứa H. Vậy muối phải là của axit 2 chức
→ X, Y là hai este 2 chức → nX = 0,12 mol; nY = 0,08 mol
Đặt số C trong gốc axit của X và Y là a và b
nC(X) + nC(Y) = nC(F) + nC(G) → 0,12a + 0,08b = 0,2 + 0,52
Giải phương trình nghiệm nguyên:
→ 2 muối là (COOK)2 và KOOCCºC–CºCCOOK
Mặt khác, đốt X hay Y đều cho nCO2 = nO2
→ Có dạng cacbohidrat Cn(H2O)m
Lại có X và Y đều là este 2 chức → m = 4 → X, Y đều chứa 8H trong phân tử
Do X và Y mạch hở → 2 ancol đều đơn chức → nF = nOH = 0,4 mol → MF = 39 → F có chứa ancol CH3OH
→ X là CH3OOCCOOC2H5; Y là CH3OOCCºC–CºCCOOC2H5 chứa 21 nguyên tử
→ Đáp án D
Chọn đáp án D.
Hỗn hợp A gồm X, Y dạng C ? ( H 2 O ) ? ? (vì khi đốt có n O 2 c ầ n đ ố t = n C O 2 ).
Cần chú ý n c h ứ c a n c o l - O H = n K O H = 0 , 4 m o l → m a n c o l = 15 , 2 + 0 , 4 : 2 . 2 = 15 , 6 gam.
Giải thủy phân: 30,24 gam E + 0,4 mol KOH → 2 muối G + 15,6 gam 2 ancol F
→ mmuối G = 37,04 gam (theo bảo toàn khối lượng) Nhận xét đủ giả thiết để giải đốt G:
« Đốt 37,04 gam muối G cần 0,42 mol O2 → 0,2 mol K2CO3 + x mol CO2 + y mol H2O.
Bảo toàn O + bảo toàn khối lượng:
Ngôn ngữ: X, Y không phân nhánh→ có không quá 2 chức và este không phải là vòng (*)
Kết hợp y= 0 cho biết muối không chứa nguyên tố H
→ 2 muối đều 2 chức dạng C ? ? ? ( C O O H ) 2 (với ??? phải là số chẵn)
Lại biết tỉ lệ số mol X, Y là 1,5 → n X = 0 , 12 mol và n Y = 0 , 08 mol.
Gọi số C a x t ạ o X = m ; s ố C a x t ạ o Y = n (m, n nguyên dương và chẵn)
→ Ta có phương trình nghiệm nguyên:
→ Duy nhất cặp chẵn m= 2; n= 6 thỏa mãn => axit tạo X là C O O H 2 và Y là C 4 C O O H 2 .
Mặt khác: X, Y dạng C ? ( H 2 O ) 4 ; gốc axit không chứa H → ∑ g ố c ancol có 8H.
Lại có ở (*) cho biết hai ancol phải là đơn chức nên n F = 0 , 4 m o l ; M F = 15 , 6 ; A n s = 39
→ có một ancol là CH3OH; (15,6-0,2.32):0,2 = 46 ancol còn lại là C 2 H 5 O H .
Vậy X là H 3 C O O C - C O O C 2 H 5 và Y là H 3 C O O C ≡ C - C ≡ C - C O O C 2 H 5 .
Đọc yêu cầu, xem lại Y có công thức phân tử là C9H8O4→ ∑ s ố n g u y ê n t ử = 21 .