K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 7 2019

Đáp án C

Số oxi hóa của các nguyên tố thay đổi là:

M g 0 + H N + 5 O 3 → M g + 2 ( N O 3 ) 2 + N 2 0 + H 2 O

Số oxi hóa của các nguyên tố thay đổi là:

Số phân tử HNO3 là chất oxi hóa = 2

Phương trình cân bằng: 5 M g 0 + 12 H N + 5 O 3 → 5 M g + 2 ( N O 3 ) 2 + N 2 0 + 6 H 2 O

Số phân tử HNO3 tạo muối = Số nguyên tử N trong 5Mg(NO3)2 = 5.2 = 10

6 tháng 3 2020

a, \(n_{Fe}=\frac{16,8}{56}=0,3\left(mol\right)\)

\(3Fe+2O_2\rightarrow Fe_3O_4\)

\(\Rightarrow n_{O2}=0,2\left(mol\right);n_{Fe3O4}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{O2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)

b, \(Fe_3O_4+4H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+Fe_2\left(SO_4\right)_3+4H_2O\)

\(\Rightarrow n_{H2SO4}=4n_{Fe3O4}=0,4\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{H2SO4}=0,4.98=39,2\left(g\right)\)

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
5 tháng 11 2023

17 tháng 3 2020

a. 2Al + 3Cl2 - - to-- > 2AlCl3

b.2 K +2 H 2 O - - -- >2 KOH + H 2

c. FeCl3 + 3NaOH --- > Fe(OH) 3 + 3NaCl

d. BaO + C O 2 - --- > BaC O 3

e. 2Cu(NO 3 ) 2 -- t ° - - > 2CuO + 4NO 2 + O 2

f. 2AgNO 3 -- t ° - - >2 Ag + 2NO 2 + O 2

g. 4Fe(NO 3 )3 - - t ° -- >2Fe 2 O 3 + 12NO2 + 3O 2

h. C 6 H 6 + 15/2O 2 - - t ° -- > 6CO 2 + 3

a,d là phản ứng hóa hợp

19 tháng 1 2017

A: X2On

%X=\(\frac{2X}{2X+16n}=\frac{11,11}{100}\)

=>X=n

=>X=1

n=1

=> H2O

B: %mH=\(\frac{2}{2+16n}=\frac{5,88}{100}\)

=>m=2

B:H2O2

H2O2->H2O+1/2O2

2 tháng 5 2018

nNa2CO3=15,9/106=0,15 mol
Na2CO3+2HCl---->2NaCl+h2o+co2
0,15---------------------------------->0,15
2M+3h2so4----->M2(so4)3+3h2
Vì sau khi 15,9 gna2co3 và 10,4625g kl M tan hết thì cân vẫn giữ thăng bằng chứng tỏ lượng khí thoát ra ở hai cần sau p/ứ xảy ra hoàn toàn là = nhau và theo giải thiết có dd hcl=dd h2so4 nên có khối lượng sau cùng của mỗi cốc ở mỗi cân là:
m ddhcl+ m na2co3-mco2= m M +mdd h2so4 -mh2
<=>15,9-0,15.44=10,4625-m H2
=>mH2=1,1625=>n H2= 0,58125
M của kl M= m/n=10,4625/0,58125=18
Mình nghĩ cách mik giải đúng cơ mà đáp án sai sai


19 tháng 8 2020

Bạn giải đúng r

Đáp án là NH4

3 tháng 9 2023

- Về bản chất, phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng xảy ra đồng thời quá trình nhường và quá trình nhận electron.

- Dấu hiệu để nhận ra loại phản ứng oxi hóa – khử là có sự thay đổi số oxi của các nguyên tử.

- Các bước lập phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa – khử:

Bước 1: Xác định các nguyên tử có sự thay đổi số oxi hóa, từ đó xác định chất oxi hóa, chất khử

   Nguyên tử Fe và C có sự thay đổi số oxi hóa, Fe là chất oxi hóa, C là chất khử

Bước 2: Biểu diễn quá trình oxi hóa, quá trình khử

Fe+3 + 3e → Fe0

C+2 → C+4 + 2e

Bước 3: Tìm hệ số thích hợp cho chất khử và chất oxi hóa dựa trên nguyên tắc tổng electron nhường bằng tổng electron nhận.

2x /Fe+3 + 3e → Fe0

3x /C+2 → C+4 + 2e

Bước 4: Đặt hệ số của chất oxi hóa và chất khử vào sơ đồ phản ứng.

Fe2O3+ 3CO \(\xrightarrow[]{t^oC}\) 2Fe + 3CO2

5 tháng 12 2019

22.1:Cho phản ứng sau: CH4+2O2➝CO2+2H2O

Lượng O2 cần dùng để phản ứng hết với 2 mol CH4 là:

A.4 mol B.4g C.4 phân tử D.2 mol

22.2:Điền hệ số thích hợp để hoàn thành phương trình hóa học sau:

.4NH3+7O2---->4NO2+6H2O

Từ phương trình trên cho thấy 17g NH3 sẽ phản ứng hết với số mol O2 là:

A.0,57 B.1,25 C.1,33 D.1,75

22.3:6g O2 tham gia phản ứng hoàn toàn với sắt theo phương trình hóa học:

3Fe+2O2->Fe3O4

Khối lượng sắt oxit được tạo thành là:

A.43,4g B.86,8 g C.174 g D21,75 g

22.4:Khi cho 8g H2 phản ứng với 32 g O2 thì hỗn hợp khí thu được sau phản ứng gồm:

A.H2,H2O và O2 B.H2 và H2O C.O2 và H2O D.H2 và O2

5 tháng 12 2019

Duong Le chị có Facebook K kết bạn và em đc K

19 tháng 8 2023

8. Khi tăng nhiệt độ:

+ Phản ứng CaCO3(s) ⇌ CaO(s) + CO2(g) là phản ứng thu nhiệt nên khi tăng nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều giảm nhiệt độ, tức chiều thuận.

+ Phản ứng 2SO2(g) + O2(g) ⇌ 2SO3(g) là phản ứng toả nhiệt, khi tăng nhiệt độ, phản ứng chuyển dịch theo chiều giảm nhiệt độ, tức chiều nghịch.

9. 

a. Khi tăng nồng độ của C2H5OH, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận, giảm nồng độ của C2H5OH.

b. Khi giảm nồng độ của CH3COOC2H5, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận, tăng nồng độ CH3COOC2H5.

Bài 1 Lập các PTHH sau và cho biết tỉ lệ số nguyên tử / phân tử của chất phản ứng với sản phẩm. a) CuO + Cu → Cu2O b) FeO + O2 → Fe2O3 c) Fe + HCl → FeCl2 + H2 d) Na + H2SO4 → Na2SO4 + H2 e) NaOH + CuSO4 → Cu(OH)2 + Na2SO4 f) Na2CO3 + Ca(OH)2 → CaCO3 + NaOH g) Fe(OH)3 → Fe2O3 + H2O h) CaO + HNO3 → Ca(NO3)2 + H2O i) Fe(OH)x + H2SO4 → Fe2(SO4)x + H2O Bài 2 Lập PTHH của các phản ứng sau: a) Photpho + Khí oxi → Photpho(V) oxit (P2O5) b) Khí hidro + oxit sắt...
Đọc tiếp

Bài 1
Lập các PTHH sau và cho biết tỉ lệ số nguyên tử / phân tử của chất phản ứng với sản phẩm.
a) CuO + Cu → Cu2O
b) FeO + O2 → Fe2O3
c) Fe + HCl → FeCl2 + H2
d) Na + H2SO4 → Na2SO4 + H2
e) NaOH + CuSO4 → Cu(OH)2 + Na2SO4
f) Na2CO3 + Ca(OH)2 → CaCO3 + NaOH
g) Fe(OH)3 → Fe2O3 + H2O
h) CaO + HNO3 → Ca(NO3)2 + H2O
i) Fe(OH)x + H2SO4 → Fe2(SO4)x + H2O
Bài 2
Lập PTHH của các phản ứng sau:
a) Photpho + Khí oxi → Photpho(V) oxit (P2O5)
b) Khí hidro + oxit sắt từ (Fe3O4) → Sắt + Nước (H2O)
c) Canxi + axit photphoric (H3PO4) → Canxi photphat (Ca3(PO4)2) + khí hidro
d) Canxi cacbonat (CaCO­3) + axit clohidric (HCl) →
Canxi clorua (CaCl2)+ nước + khí cacbonic
Bài 3
Cho kim loại nhôm tác dụng với axit sunfuric (H2SO4) tạo ra khí hidro (H2) và hợp chất nhôm sunfat Al2(SO4)3.
a) Lập PTHH.
b) Cho biết tỉ lệ nguyên tử nhôm Al lần lượt với ba chất còn lại trong phản ứng hóa học.
Bài 4
Photpho đỏ cháy trong không khí, phản ứng với oxi tạo thành hợp chất P2O5.
a) Lập PTHH.
b) Cho biết tỉ lệ giữa nguyên tử P với các chất còn lại trong PTHH.
Bài 5
a) Khí etan C2H6 khi cháy trong không khí phản ứng với khí oxi, tạo thành nước H2O và khí cacbon đioxit CO2. Hãy lập PTHH và cho biết tỉ lệ giữa số phân tử C2H6 với số phân tử khí oxi và khí cacbon đioxit.
b) Cho sơ đồ phản ứng sau:
Al + CuSO4 → Alx(SO4)y + Cu
Xác định các chỉ số x và y. Lập PTHH và cho biết tỉ lệ số nguyên tử Al lần lượt với các chất còn lại trong phản ứng.
Bài 6
Khi phân hủy hoàn toàn 24,5g muối kaliclorat(KClO3) thu được 9,6 g khí oxi và muối kali clorua(KCl).
a/Lập PTHH
b/Tính khối lượng muối kali clorua thu được?
Bài 7
a) M + HNO3 → M(NO3)n + NO + H2O
b) M + H2SO4 → M2(SO4)n + SO2 + H2O
c) M + HNO3 → M(NO3)3 + N2O + H2O
d) M + HNO3 → M(NO3)n + N2O + H2O
e) Fe + HNO3 → Fe(NO3)3 + NxOy + H2O
f) FexOy + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O
g) FexOy + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO2 + H2O
h) FexOy + HCl → FeCl2y/x + H2O
i) FexOy + H2SO4 → Fe2(SO4)2y/x + H2O

1
25 tháng 4 2018

Bài 1
a) CuO + Cu → Cu2O
Tỉ lệ số phân tử CuO: số phân tử Cu2O là 1 : 1
Tỉ lệ số nguyên tử Cu : số phân tử Cu2O là 1 : 1
Tự làm tương tự với các câu khác.
i) 2Fe(OH)x + xH2SO4 → Fe2(SO4)x + 2xH2O
Tỉ lệ:
Số phân tử Fe(OH)x : số phân tử Fe2(SO4)x là 2 : 1
Số phân tử Fe(OH)x : số phân tử H2O là 2 : 2x tức là 1 : x
Số phân tử H2SO4 : số phân tử Fe2(SO4)x là x : 1
Số phân tử H2SO4 : số phân tử H2O là x : 2x tức là 1 : 2.
Bài 2
a) 4P + 5O2 → 2P2O5
b) 4H2 + Fe3O4 →3Fe + 4H2O
c) 3Ca + 2H3PO4 → Ca3(PO4)2 + 3H2
d) CaCO­3 + 2HCl →CaCl2 + H2O + CO2
Bài 3
a) 2Al + 2H2SO4 → Al2SO4 + 3H2
b) Tỉ lệ:
Số nguyên tử Al : số phân tử H2SO4 = 2 : 3
Số nguyên tử Al : số phân tử Al2(SO4)3 = 2 : 1
Số nguyên tử Al : số phân tử H2 = 2 : 3
Bài 4
a) 4P + 5O2 → 2P2O5
b) Tỉ lệ:
Số nguyên tử P : số phân tử O2 = 4 : 5
Số nguyên tử P : số phân tử P2O5 = 4 : 2
Bài 5
a) Tự làm.
b) Ta có Al (III) và nhóm SO4 (II), áp dụng quy tắc hóa trị ta tính được x = 2; y = 3
2Al + 3CuSO4 → Al2(SO4)3 + 3Cu
Tỉ lệ:
Số nguyên tử Al : số phân tử CuSO4 = 2 : 3
Số nguyên tử Al : số phân tử Al2(SO4)3 = 2 : 1
Số nguyên tử Al : số nguyên tử Cu = 2 : 3
Bài 6
a) PTHH: 2KClO3 → 2KCl + 3O2
b) Theo ĐLBTKL:

mKClO3 = mKCl + mO2

=> mKCl = mKClO3 – mO2 = 24,5 – 9,8 = 14,7g
Bài 7
a) 3M + 4n HNO3 → 3M(NO3)n + nNO + 2n H2O
b) 2M + 2nH2SO4 →M2(SO4)n + nSO2 + 2nH2O
c) 8M + 30HNO3 → 8M(NO3)3 + 3N2O + 15H2O
d) 8M + 10n HNO3 → 8M(NO3)n + n N2O + 5n H2O
e) (5x-2y)Fe + (18x-6y) HNO3 → (5x-2y)Fe(NO3)3 + 3NxOy +(9x-3y)H2O
f) 3FexOy + (12x-2y)HNO3 → 3xFe(NO3)3 +(3x-2y)NO + (6x-y)H2O
g) FexOy + (6x-2y)HNO3 → x Fe(NO3)3 + (3x-2y)NO2 + (3x-y)H2O
h) FexOy + 2yHCl → xFeCl2y/x + yH2O
i) 2 FexOy + 2y H2SO4 → x Fe2(SO4)2y/x + 2y H2O

28 tháng 10 2018

cho mk hỏi tại sao ý a câu 7 lại cân bằng bằng M , ko phải đã M đã bằng r sao ?

Câu 32: Phản ứng nào dưới đây là phản ứng thế: A. 2KClO 3 - &gt; 2KCl + O 2 B. SO 3 +H 2 O - &gt; H 2 SO 4 C. Fe 2 O 3 + 6HCl - &gt;2FeCl 3 +3 H2O D. Fe 3 O 4 + 4H 2 -&gt; 3Fe + 4H 2 O Câu 33: Phản ứng nào dưới đây không phải là phản ứng thế? A. CuO + H 2 -&gt; Cu + H 2 O B. Mg +2HCl -&gt; MgCl 2 +H 2 C. Ca(OH) 2 + CO 2 -&gt; CaCO 3 +H 2 O D. Zn + CuSO 4 -&gt;ZnSO 4 +Cu Câu 34: Phản ứng nào dưới đây là phản ứng oxi hoá - khử: A. CaO + H 2...
Đọc tiếp

Câu 32: Phản ứng nào dưới đây là phản ứng thế:

A. 2KClO 3 - &gt; 2KCl + O 2 B. SO 3 +H 2 O - &gt; H 2 SO 4

C. Fe 2 O 3 + 6HCl - &gt;2FeCl 3 +3 H2O D. Fe 3 O 4 + 4H 2 -&gt; 3Fe + 4H 2 O

Câu 33: Phản ứng nào dưới đây không phải là phản ứng thế?

A. CuO + H 2 -&gt; Cu + H 2 O

B. Mg +2HCl -&gt; MgCl 2 +H 2

C. Ca(OH) 2 + CO 2 -&gt; CaCO 3 +H 2 O

D. Zn + CuSO 4 -&gt;ZnSO 4 +Cu

Câu 34: Phản ứng nào dưới đây là phản ứng oxi hoá - khử:

A. CaO + H 2 O - &gt;Ca(OH) 2 B. CaCO 3 - &gt; CaO + CO 2

C. CO 2 + C - &gt; 2CO D. Cu(OH) 2 - &gt; CuO + H 2 O

Câu 35: Phản ứng nào dưới đây không phải là phản ứng oxi hoá- khử ?

A. CuO + H 2 -&gt; Cu + H 2 O

B. 2FeO + C -&gt; 2Fe + CO 2

C. Fe 2 O 3 + 2Al - &gt; 2Fe + Al 2 O 3

D. CaO + CO 2 -&gt; CaCO 3

Câu 36: Cho Cu tác dụng với dung dịch axit HCl sẽ có hiện tượng sau:

A. Chất khí cháy được trong không khí với ngọn lửa màu xanh

B. Chất khí làm đục nước vôi trong

C. Dung dịch có màu xanh

D. Không có hiện tượng gì

Câu 37: Trong số các chất có công thức hoá học dưới đây, chất nào làm quì tím hoá

đỏ:

A. H 2 O B. HCl C. NaOH D. Cu

Câu 38: Trong phòng thí nghiệm có các kim loại Zn và Mg, các dung dịch axit

H 2 SO 4 loãng và HCl. Muốn điều chế được 1,12lít khí H 2 (đktc) phải dùng kim loại

nào, axit nào để chỉ cần một khối lượng nhỏ nhất?

A. Mg và H 2 SO 4 B. Mg và HCl C. Zn và H 2 SO 4 D. Zn và HCl

Câu 39: Có những chất rắn sau: CaO, P 2 O 5 , MgO, Na 2 SO 4 . Dùng những thuốc thử nào

để có thể phân biệt được các chất trên?

A. Dùng axit và giấy quì tím B. Dùng axit H 2 SO 4 và phenolphtalein

C. Dùng H 2 O và giấy quì tím D. Dùng dung dịch NaOH

1
14 tháng 4 2020

Câu 32: Phản ứng nào dưới đây là phản ứng thế:

A. 2KClO 3 - &gt; 2KCl + O 2 B. SO 3 +H 2 O - &gt; H 2 SO 4

C. Fe 2 O 3 + 6HCl - &gt;2FeCl 3 +3 H2O D. Fe 3 O 4 + 4H 2 -&gt; 3Fe + 4H 2 O

Câu 33: Phản ứng nào dưới đây không phải là phản ứng thế?

A. CuO + H 2 -&gt; Cu + H 2 O

B. Mg +2HCl -&gt; MgCl 2 +H 2

C. Ca(OH) 2 + CO 2 -&gt; CaCO 3 +H 2 O

D. Zn + CuSO 4 -&gt;ZnSO 4 +Cu

Câu 34: Phản ứng nào dưới đây là phản ứng oxi hoá - khử:

A. CaO + H 2 O - &gt;Ca(OH) 2 B. CaCO 3 - &gt; CaO + CO 2

C. CO 2 + C - &gt; 2CO D. Cu(OH) 2 - &gt; CuO + H 2 O

Câu 35: Phản ứng nào dưới đây không phải là phản ứng oxi hoá- khử ?

A. CuO + H 2 -&gt; Cu + H 2 O

B. 2FeO + C -&gt; 2Fe + CO 2

C. Fe 2 O 3 + 2Al - &gt; 2Fe + Al 2 O 3

D. CaO + CO 2 -&gt; CaCO 3

Câu 36: Cho Cu tác dụng với dung dịch axit HCl sẽ có hiện tượng sau:

A. Chất khí cháy được trong không khí với ngọn lửa màu xanh

B. Chất khí làm đục nước vôi trong

C. Dung dịch có màu xanh

D. Không có hiện tượng gì

Câu 37: Trong số các chất có công thức hoá học dưới đây, chất nào làm quì tím hoá

đỏ:

A. H 2 O B. HCl C. NaOH D. Cu

Câu 38: Trong phòng thí nghiệm có các kim loại Zn và Mg, các dung dịch axit

H 2 SO 4 loãng và HCl. Muốn điều chế được 1,12lít khí H 2 (đktc) phải dùng kim loại

nào, axit nào để chỉ cần một khối lượng nhỏ nhất?

A. Mg và H 2 SO 4 B. Mg và HCl C. Zn và H 2 SO 4 D. Zn và HCl

Câu 39: Có những chất rắn sau: CaO, P 2 O 5 , MgO, Na 2 SO 4 . Dùng những thuốc thử nào

để có thể phân biệt được các chất trên?

A. Dùng axit và giấy quì tím B. Dùng axit H 2 SO 4 và phenolphtalein

C. Dùng H 2 O và giấy quì tím D. Dùng dung dịch NaOH