Hiện tượng quan sát được khi cho khí clo vào dung dịch KI có chứa sẵn mộ ít hồ tinh bột?
A. Không có hiện tượng gì
B. Có hơi màu tím bay lên
C. Dung dịch chuyển sang màu vàng
D. Dung dịch có màu xanh đặc trưng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hiện tượng sẽ quan sát được khi cho nước clo thêm dần vào dd KI có chứa sẵn hồ tinh bột?
A. Có hơi màu tím bay lên B. dd chuyển sang màu vàng
C. dd có màu xanh đặc trưng D. Không có hiện tượng gì?
ta có Cl2+2KI->2KCl+I2
I2 làm hồ tinh bột chuyển màu tím nên chọn ý C nhé
Clo sẽ tác dụng với KI tạo ra I2, I2 sẽ tác dụng với hồ tinh bột làm cho dung dịch có màu xanh tím đặc trưng Cl2 + 2KI → 2KCl + I2
I2 + tinh bột → màu xanh tím
Đáp án B
Các phát biểu đúng (a), (c), (d).
- Do cấu tạo mạch ở dạng xoắn có lỗ rỗng, hồ tinh bột hấp thụ iot cho có màu xanh tím.
- Khi đun nóng, iot thăng hoa, bị giải phóng ra khỏi hồ tinh bột làm mất màu xanh tím.
- Khi để nguội, iot bị hấp thụ trở lại làm dung dịch lại có màu xanh tím.
Đáp án B
X, Y, Z, T lần lượt là: FeCl3, CuCl2, AlCl3, K2CrO4
2FeCl3 + 2KI → 2FeCl2 + I2 + 2KCl ( I2 sinh ra trong phản uwsg là hồ tinh bột chuyển sang màu xanh tím)
CuCl2 + NH3 + H2O → Cu(OH)2↓ xanh + NH3Cl
Vì Cu(OH)2 tạo phức với NH3 nên tan ra khi NH3 dư
Cu(OH)2 ↓+ 4NH3 → Cu(NH3)4(OH)2 ( phức tan)
AlCl3 + 3NaOH → Al(OH)3↓ trắng keo + 3NaCl
Al(OH)3 là hidroxit lưỡng tính nên tan trong NaOH dư
Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O
2K2CrO4 ( màu vàng) + H2SO4 + H2O → K2SO4 + K2Cr2O7 (màu da cam)
Đáp án B
X, Y, Z, T lần lượt là: FeCl3, CuCl2, AlCl3, K2CrO4
2FeCl3 + 2KI → 2FeCl2 + I2 + 2KCl ( I2 sinh ra trong phản uwsg là hồ tinh bột chuyển sang màu xanh tím)
CuCl2 + NH3 + H2O → Cu(OH)2↓ xanh + NH3Cl
Vì Cu(OH)2 tạo phức với NH3 nên tan ra khi NH3 dư
Cu(OH)2 ↓+ 4NH3 → Cu(NH3)4(OH)2 ( phức tan)
AlCl3 + 3NaOH → Al(OH)3↓ trắng keo + 3NaCl
Al(OH)3 là hidroxit lưỡng tính nên tan trong NaOH dư
Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O
2K2CrO4 ( màu vàng) + H2SO4 + H2O → K2SO4 + K2Cr2O7 (màu da cam)
Đáp án A
(b) Sai, Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch K2Cr2O7 loãng thì màu của dung dịch không có sự thay đổi màu sắc vì phản ứng trên không xảy ra.
(d) Sai, Sục khí H2S đến dư vào dung dịch sắt(II) clorua không thấy hiện tượng gì vì phản ứng trên không xảy ra.
(e) Sai, Nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch Na2CO3, ban đầu không có hiện tượng sau đó sủi bọt khí không màu
Đáp án D
Các phương trình hóa học:
C l 2 + 2 K I → 2 K C l + I 2
I 2 + hồ tinh bột => hợp chất màu xanh
Hiện tượng: Dung dịch thu được có màu xanh