K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 8 2019

3 tháng 12 2018

Ta có me = 9,1094 x 10-31 kg; mH = 1,6738. 10-27 kg ≈ 1u → mH ≈ 1840 me.
Điện tích: qe = -1,602 x 10-19 C.
Trong thí nghiệm của nhà bác học, màn huỳnh quang phát ra ánh sáng do sự xuất hiện của các tia âm cực không nhìn thấy được đi từ cực âm đến cực dương. Tia âm cực bị lệch về phía cực dương trong điện trường.
Đường kính của electron rất nhỏ, vào khoảng 10-17 m.
→ Chọn C.

17 tháng 8 2021

Đáp án A

Electron chuyển động hỗn độn xung quanh hạt nhân tạo thành lớp vỏ nguyên tử(lớp electron)

5 tháng 4 2019

Đáp án C

Khối lượng của electron = 9,1 . 10-31 kg.

J.J. Thomson (J.J. Tôm – xơn), nhà vật lí người Anh, được trao giải thưởng Nobel (Nô-ben) Vật lí vào năm 1906 vì đã phát hiện ra một loại hạt cơ bản tạo nên nguyên tử. Thomson đã chế tạo ống tia âm cực gồm một ống thủy tinh được hút phần lớn không khí ra khỏi ống, một hiệu điện thế cao được đặt vào hai điện cực gắn ở hai đầu ống (Hình 2.4a). Năm 1897, ông phát hiện ra một dòng hạt (tia) đi ra...
Đọc tiếp

J.J. Thomson (J.J. Tôm – xơn), nhà vật lí người Anh, được trao giải thưởng Nobel (Nô-ben) Vật lí vào năm 1906 vì đã phát hiện ra một loại hạt cơ bản tạo nên nguyên tử. Thomson đã chế tạo ống tia âm cực gồm một ống thủy tinh được hút phần lớn không khí ra khỏi ống, một hiệu điện thế cao được đặt vào hai điện cực gắn ở hai đầu ống (Hình 2.4a). Năm 1897, ông phát hiện ra một dòng hạt (tia) đi ra từ điện cực tích điện âm (cực âm) sang điện cực tích điện dương (cực dương). Tia này được gọi là tia âm cực.

Các loại hạt tạo nên tia âm cực có đặc điểm: (1) Chuyển động theo đường thẳng trong ống (Hình 2.4a). (2) Hoàn toàn giống nhau dù các vật liệu làm cực âm khác nhau. (3) Bị lệch trong điện trường, về phía bản cực tích điện dương được đặt giữa ống tia âm cực (Hình 2.4b).

Hãy cho biết hạt tạo nên tia âm cực là loại hạt gì. Giải thích.

1
HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
4 tháng 11 2023

Dựa trên các đặc điểm về tia âm cực xác định được: Hạt tạo nên tia âm cực là hạt electron vì electron mang điện tích âm nên sẽ bị lệch trong điện trường, về phía bản cực tích điện dương. 

6 tháng 9 2023

E. Rutherford đã vận dụng phương pháp lí thuyết kết hợp với phương pháp thực nghiệm để nghiên cứu vấn đề này.

Lí do:

+ Ông đã quan sát hiện tượng, xác định đối tượng nghiên cứu là nguyên tử

+ Đối chiếu với lí thuyết đang có để ôn đưa ra giải thuyết

+ Ông thiết kế, xây dựng mô hình để kiểm chứng

+ Ông đã tiến hành thí nghiệm theo mô hình tính toán lí thuyết

=> Đưa ra kết quả

Câu 1: Cho các dữ kiện sau:(1) Natri clorua rắn (muối ăn);(2) Dung dịch natri clorua (hay còn gọi là nước muối);(3) Sữa tươi;(4) Nhôm;(5) Nước;(6) Nước chanh.Dãy chất tinh khiết là:A.  (1), (3), (6). B.  (2), (3), (6).C.  (1), (4), (5). D.  (3), (6).Câu 2: Dãy nào sau đây là hỗn hợp chất?A.  nước xốt, nước đá, đường. B.  nước xốt, nước biển, dầu thô.C.  đinh sắt, đường, nước biển. D.  dầu thô, nước...
Đọc tiếp

Câu 1: Cho các dữ kiện sau:
(1) Natri clorua rắn (muối ăn);
(2) Dung dịch natri clorua (hay còn gọi là nước muối);
(3) Sữa tươi;
(4) Nhôm;
(5) Nước;
(6) Nước chanh.
Dãy chất tinh khiết là:
A.  (1), (3), (6). B.  (2), (3), (6).
C.  (1), (4), (5). D.  (3), (6).
Câu 2: Dãy nào sau đây là hỗn hợp chất?
A.  nước xốt, nước đá, đường. B.  nước xốt, nước biển, dầu thô.
C.  đinh sắt, đường, nước biển. D.  dầu thô, nước biển, đinh sắt.
Câu 3: Những nhận xét nào sau đây đúng?
A. Xăng, khí nitơ, muối ăn, nước tự nhiên là hỗn hợp.
B. Sữa, không khí, nước chanh, trà đá là hỗn hợp.
C. Muối ăn, đường, khí cacbonic, nước cất là chất tinh khiết.
D. Nước đường chanh, khí oxi, nước muối, cafe sữa là hỗn hợp
Câu 4: Vì sao nói khối lượng của hạt nhân cũng là khối lượng của nguyên tử?
A. Vì khối lượng hạt nhân bằng khối lượng nguyên tử.
B. Vì điện tích hạt nhân bằng điện tích ở vỏ nguyên tử.
C. Vì khối lượng electron không đáng kể.
D. Vì khối lượng nơtron không đáng kể.
Câu 5: Trong các câu sau, câu nào đúng?
A. Điện tích của electron bằng điện tích của nơtron.
B. Khối lượng của proton bằng khối lượng của electron.
C. Điện tích của proton bằng điện tích của nơtron.
D. Proton mang điện tích dương, electron mang điện âm, nơtron không mang điện.
Câu 6: Chọn câu đúng trong các câu sau:
A. Điện tích của electron bằng điện tích của nơtron.
B. Khối lượng của proton xấp xỉ bằng khối lượng của electron.
C. Trong nguyên tử số proton bằng số electron.
D. Khối lượng của nguyên tử được phân bố đều trong nguyên tử.
Câu 7: Điền từ còn thiếu vào chỗ trống: “Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ và ...(1)... về điện.
Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ tạo bởi ...(2)... mang ...(3)...”

A. (1): trung hòa; (2): hạt nhân; (3): điện tích âm.
B. (1): trung hòa; (2): một hay nhiều electron; (3): không mang điện.
C. (1): không trung hòa; (2): một hạt electron; (3): điện tích dương.
D. (1): trung hòa; (2): một hay nhiều electron; (3): điện tích âm.
Câu 8: Nguyên tử Ca so với nguyên tử O nặng hơn hay nhẹ hơn?
A.  nặng hơn 0,4 lần. B.  nhẹ hơn 2,5 lần.
C.  nhẹ hơn 0,4 lần. D.  nặng hơn 2,5 lần.
Câu 9: Biết nguyên tố X có nguyên tử khối bằng 5 lần nguyên tử khối của oxi. X là nguyên
tố nào sau đây?
A. Ca. B. Br. C. Fe. D. Mg.
Câu 10: 7 nguyên tử X nặng bằng 2 nguyên tử sắt. X là
A.  O B.  Zn. C.  Fe. D.  Cu.

1
2 tháng 5 2021

vl

 lobbbbb

Câu 1: Cho các dữ kiện sau:(1) Natri clorua rắn (muối ăn);(2) Dung dịch natri clorua (hay còn gọi là nước muối);(3) Sữa tươi;(4) Nhôm;(5) Nước;(6) Nước chanh.Dãy chất tinh khiết là:A.  (1), (3), (6). B.  (2), (3), (6).C.  (1), (4), (5). D.  (3), (6).Câu 2: Dãy nào sau đây là hỗn hợp chất?A.  nước xốt, nước đá, đường. B.  nước xốt, nước biển, dầu thô.C.  đinh sắt, đường, nước biển. D.  dầu thô, nước...
Đọc tiếp

Câu 1: Cho các dữ kiện sau:
(1) Natri clorua rắn (muối ăn);
(2) Dung dịch natri clorua (hay còn gọi là nước muối);
(3) Sữa tươi;
(4) Nhôm;
(5) Nước;
(6) Nước chanh.
Dãy chất tinh khiết là:
A.  (1), (3), (6). B.  (2), (3), (6).
C.  (1), (4), (5). D.  (3), (6).
Câu 2: Dãy nào sau đây là hỗn hợp chất?
A.  nước xốt, nước đá, đường. B.  nước xốt, nước biển, dầu thô.
C.  đinh sắt, đường, nước biển. D.  dầu thô, nước biển, đinh sắt.
Câu 3: Những nhận xét nào sau đây đúng?
A. Xăng, khí nitơ, muối ăn, nước tự nhiên là hỗn hợp.
B. Sữa, không khí, nước chanh, trà đá là hỗn hợp.
C. Muối ăn, đường, khí cacbonic, nước cất là chất tinh khiết.
D. Nước đường chanh, khí oxi, nước muối, cafe sữa là hỗn hợp
Câu 4: Vì sao nói khối lượng của hạt nhân cũng là khối lượng của nguyên tử?
A. Vì khối lượng hạt nhân bằng khối lượng nguyên tử.
B. Vì điện tích hạt nhân bằng điện tích ở vỏ nguyên tử.
C. Vì khối lượng electron không đáng kể.
D. Vì khối lượng nơtron không đáng kể.
Câu 5: Trong các câu sau, câu nào đúng?
A. Điện tích của electron bằng điện tích của nơtron.
B. Khối lượng của proton bằng khối lượng của electron.
C. Điện tích của proton bằng điện tích của nơtron.
D. Proton mang điện tích dương, electron mang điện âm, nơtron không mang điện.
Câu 6: Chọn câu đúng trong các câu sau:
A. Điện tích của electron bằng điện tích của nơtron.
B. Khối lượng của proton xấp xỉ bằng khối lượng của electron.
C. Trong nguyên tử số proton bằng số electron.
D. Khối lượng của nguyên tử được phân bố đều trong nguyên tử.
Câu 7: Điền từ còn thiếu vào chỗ trống: “Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ và ...(1)... về điện.
Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ tạo bởi ...(2)... mang ...(3)...”

A. (1): trung hòa; (2): hạt nhân; (3): điện tích âm.
B. (1): trung hòa; (2): một hay nhiều electron; (3): không mang điện.
C. (1): không trung hòa; (2): một hạt electron; (3): điện tích dương.
D. (1): trung hòa; (2): một hay nhiều electron; (3): điện tích âm.
Câu 8: Nguyên tử Ca so với nguyên tử O nặng hơn hay nhẹ hơn?
A.  nặng hơn 0,4 lần. B.  nhẹ hơn 2,5 lần.
C.  nhẹ hơn 0,4 lần. D.  nặng hơn 2,5 lần.
Câu 9: Biết nguyên tố X có nguyên tử khối bằng 5 lần nguyên tử khối của oxi. X là nguyên
tố nào sau đây?
A. Ca. B. Br. C. Fe. D. Mg.
Câu 10: 7 nguyên tử X nặng bằng 2 nguyên tử sắt. X là
A.  O B.  Zn. C.  Fe. D.  Cu.

0
Câu 1: Cho các dữ kiện sau:(1) Natri clorua rắn (muối ăn);(2) Dung dịch natri clorua (hay còn gọi là nước muối);(3) Sữa tươi;(4) Nhôm;(5) Nước;(6) Nước chanh.Dãy chất tinh khiết là:A.  (1), (3), (6). B.  (2), (3), (6).C.  (1), (4), (5). D.  (3), (6).Câu 2: Dãy nào sau đây là hỗn hợp chất?A.  nước xốt, nước đá, đường. B.  nước xốt, nước biển, dầu thô.C.  đinh sắt, đường, nước biển. D.  dầu thô, nước...
Đọc tiếp

Câu 1: Cho các dữ kiện sau:
(1) Natri clorua rắn (muối ăn);
(2) Dung dịch natri clorua (hay còn gọi là nước muối);
(3) Sữa tươi;
(4) Nhôm;
(5) Nước;
(6) Nước chanh.
Dãy chất tinh khiết là:
A.  (1), (3), (6). B.  (2), (3), (6).
C.  (1), (4), (5). D.  (3), (6).
Câu 2: Dãy nào sau đây là hỗn hợp chất?
A.  nước xốt, nước đá, đường. B.  nước xốt, nước biển, dầu thô.
C.  đinh sắt, đường, nước biển. D.  dầu thô, nước biển, đinh sắt.
Câu 3: Những nhận xét nào sau đây đúng?
A. Xăng, khí nitơ, muối ăn, nước tự nhiên là hỗn hợp.
B. Sữa, không khí, nước chanh, trà đá là hỗn hợp.
C. Muối ăn, đường, khí cacbonic, nước cất là chất tinh khiết.
D. Nước đường chanh, khí oxi, nước muối, cafe sữa là hỗn hợp
Câu 4: Vì sao nói khối lượng của hạt nhân cũng là khối lượng của nguyên tử?
A. Vì khối lượng hạt nhân bằng khối lượng nguyên tử.
B. Vì điện tích hạt nhân bằng điện tích ở vỏ nguyên tử.
C. Vì khối lượng electron không đáng kể.
D. Vì khối lượng nơtron không đáng kể.
Câu 5: Trong các câu sau, câu nào đúng?
A. Điện tích của electron bằng điện tích của nơtron.
B. Khối lượng của proton bằng khối lượng của electron.
C. Điện tích của proton bằng điện tích của nơtron.
D. Proton mang điện tích dương, electron mang điện âm, nơtron không mang điện.
Câu 6: Chọn câu đúng trong các câu sau:
A. Điện tích của electron bằng điện tích của nơtron.
B. Khối lượng của proton xấp xỉ bằng khối lượng của electron.
C. Trong nguyên tử số proton bằng số electron.
D. Khối lượng của nguyên tử được phân bố đều trong nguyên tử.
Câu 7: Điền từ còn thiếu vào chỗ trống: “Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ và ...(1)... về điện.
Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ tạo bởi ...(2)... mang ...(3)...”

A. (1): trung hòa; (2): hạt nhân; (3): điện tích âm.
B. (1): trung hòa; (2): một hay nhiều electron; (3): không mang điện.
C. (1): không trung hòa; (2): một hạt electron; (3): điện tích dương.
D. (1): trung hòa; (2): một hay nhiều electron; (3): điện tích âm.
Câu 8: Nguyên tử Ca so với nguyên tử O nặng hơn hay nhẹ hơn?
A.  nặng hơn 0,4 lần. B.  nhẹ hơn 2,5 lần.
C.  nhẹ hơn 0,4 lần. D.  nặng hơn 2,5 lần.
Câu 9: Biết nguyên tố X có nguyên tử khối bằng 5 lần nguyên tử khối của oxi. X là nguyên
tố nào sau đây?
A. Ca. B. Br. C. Fe. D. Mg.
Câu 10: 7 nguyên tử X nặng bằng 2 nguyên tử sắt. X là
A.  O B.  Zn. C.  Fe. D.  Cu.

1
25 tháng 2 2020

câu 1:C

câu 2:B

câu 3: B,C

câu 4 :C

câu 5:D

câu 6:C

câu 7:D

câu 8:D

câu 9:B

câu 10:A
 

10 tháng 6 2017

C đúng.

Trong tất cả các hợp chất F chỉ có số oxi hóa -1 do F có độ âm điện lớn nhất.

Các nguyên tố halogen khác ngoài số oxi hóa -1 còn có các số oxi hóa +1; +3; +5; +7