K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 6 2019

13 tháng 10 2017

Đáp án C.

* Hướng dẫn giải:

Gọi H = A C ∩ B C , hình chóp tứ giác đều S.ABCD

⇒ S H ⊥ ( A B C D )

Dựng hình như bên với OP là đường trung trực của đoạn SD

⇒ SO = OA = OB = OC = OD = R

⇒ R = S O = S D . S P S H = S D 2 2 . S H

Ta có  A H ⊥ B D A H ⊥ S H ⇒ A H ⊥ ( S B D )

Cạnh AC = 2a ⇒ AH = a

⇒ S H = a 3 S A = 2 a

16 tháng 11 2018

Đáp án C.

* Hướng dẫn giải:

Gọi H = A C ∩ B C , hình chóp tứ giác đều S.ABCD

⇒ S H ⊥ ( A B C D )

Dựng hình như bên với OP là đường trung trực của đoạn SD

⇒ SO = OA = OB = OC = OD = R

⇒ R = S O = S D . S P S H = S D 2 2 . S H

Cạnh AC = 2a ⇒ A H = a ⇒ S H = a 3

20 tháng 6 2019

Đáp án D

Gọi H là trung điểm của AB, do tam giác SAB đều nên SH AB mà (SAB) (ABCD) nên SH (ABCD)

Gọi O là tâm của hình vuông ABCD, d là đường thẳng qua O và song song SH thì d (ABCD) hay d là trục đường tròn ngoại tiếp hình vuông ABCD

Trong mặt phẳng (SAB) từ G kẻ đường thẳng vuông góc với (SAB) cắt d tại I thì I là tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD, bán kính R = IS.

7 tháng 11 2017

Đáp án B.

Gọi O là tâm của hính vuông ABCD và H là tâm của đường tròn ngoại tiếp Δ S A B .  Từ O kẻ đường thẳng d vuông góc với (ABCD). Từ H kẻ đường thẳng H vuông góc với (SAB).

Ta có d ∩ Δ = I ⇒ I A = I B = I C = IS ⇒ I  là tâm đường tròn ngoại tiếp khối chóp S . A B C D ⇒ R = I A = O I 2 + O A 2 .

Mà O I = H M = H B 2 − M B 2  với M là trung điểm của AB.

Xét Δ S A B  cân tại S, có A B sin A S B ^ = 2 r

⇒ H B = r = 2 a 2. sin 120 0 = 2 a 3 .

Khi đó  O I = 2 a 3 2 − a 2 = a 3 ⇒ R = a 3 2 + a 2 2 = a 21 3 .

24 tháng 2 2019

11 tháng 10 2019

 Đáp án B

16 tháng 10 2018

Đáp án B

28 tháng 12 2017

 

27 tháng 2 2018

Đáp án đúng : C