Phổi của chim có cấu tạo khác với phổi của các động vật trên cạn khác như thế nào?
A. Phế quản phân nhánh nhiều
B. Có nhiều phế nang
C. Khí quản dài
D. Có nhiều ống khí
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
I. Cá, tôm, cua hô hấp bằng mang. à đúng
II. Châu chấu và các loài côn trùng trên cạn hô hấp bằng ống khí. à đúng
III. Sự trao đổi khí ở mang cá nhờ cơ chế trao đổi ngược dòng với hiệu suất cao. à đúng
IV. Phổi ở chim được cấu tạo bởi nhiều phế nang có kích thước nhỏ. à sai, phổi chim cấu tạo từ vô số vi khí quản
Đáp án C
I. Cá, tôm, cua hô hấp bằng mang. à đúng
II. Châu chấu và các loài côn trùng trên cạn hô hấp bằng ống khí. à đúng
III. Sự trao đổi khí ở mang cá nhờ cơ chế trao đổi ngược dòng với hiệu suất cao. à đúng
IV. Phổi ở chim được cấu tạo bởi nhiều phế nang có kích thước nhỏ. à sai, phổi chim cấu tạo từ vô số vi khí quản
Đáp án C
I. Cá, tôm, cua hô hấp bằng mang. à đúng
II. Châu chấu và các loài côn trùng trên cạn hô hấp bằng ống khí. à đúng
III. Sự trao đổi khí ở mang cá nhờ cơ chế trao đổi ngược dòng với hiệu suất cao. à đúng
IV. Phổi ở chim được cấu tạo bởi nhiều phế nang có kích thước nhỏ. à sai, phổi chim cấu tạo từ vô số vi khí quản
Đáp án D
Hệ thống ống khí được cấu tạo từ những ống dẫn chứa không khí phân nhánh nhỏ dần và tiếp xúc trực tiếp với tế bào.
Đáp án D
Hệ thống ống khí được cấu tạo từ những ống dẫn chứa không khí phân nhánh nhỏ dần và tiếp xúc trực tiếp với tế bào
Chọn đáp án D
Hệ thống ống khí được cấu tạo từ những ống dẫn chứa không khí phân nhánh nhỏ dần và tiếp xúc trực tiếp với tế bào
Đáp án D
Mặc dù phổi chim không có nhiều phế nang như phổi thú nhưng hô hấp ở chim vẫn đạt hiệu quả cao hơn thú để có thể bay ở những độ cao có không khí loãng vì:
• Phổi chim có cấu tạo đặc biệt :
- Hệ thống ống khí nằm trong phổi với hệ thống mao mạch bao quanh
- Thông với các ống khí có các túi khí gồm các túi khí trước và túi khí sau → làm tăng bề mặt trao đổi khí.
• Sự thông khí phổi :
- Ở chim :
+ Có dòng khí liên tục chuyển qua các ống khí trong phổi từ sau ra trước kể cả lúc hít vào lẫn thở ra nhờ sự co giản của hệ thống túi khí khi các cơ hô hấp co dãn.
+ Không có khí đọng trong các ống khí ở phổi
=> Giúp chim tăng nhịp hô hấp, tận dung được nhiều nguồn oxi trong không khí thở (90% so với thú 25%) → chim không bị thiếu oxi khi bay nhanh và bay lâu ở những độ cao với không khí loãng.