K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 1 2017

Đáp án C

Các phong trào kháng chiến của nhân dân Nam Kì sau năm 1862 tuy diễn ra sối nổi nhưng quy mô nhỏ và phân tán, chưa có sự liên kết giữa các phong trào đấu tranh. Đây cũng là một đặc điểm tiêu biểu, đặc trưng của các các phong trào đấu tranh từn năm 1858 đến năm 1884.

Chọn: C

Chú ý:

- Đáp án A: là đặc điểm của phong trào Cần Vương ở giai đoạn 2 (1888 – 1896).

- Đáp án D: sau năm 1862, dù triều đình ra lệnh giải tán nghĩa binh chống Pháp ở các tỉnh Gia Định, Định Tường, Biên Hòa nhưng phong trào đấu tranh của nhân dân vẫn tiếp tục nổ ra.

7 tháng 3 2019

Đáp án C

Các phong trào kháng chiến của nhân dân Nam Kì sau năm 1862 tuy diễn ra sối nổi nhưng quy mô nhỏ và phân tán, chưa có sự liên kết giữa các phong trào đấu tranh. Đây cũng là một đặc điểm tiêu biểu, đặc trưng của các các phong trào đấu tranh từn năm 1858 đến năm 1884.

Chọn: C

Chú ý:

- Đáp án A: là đặc điểm của phong trào Cần Vương ở giai đoạn 2 (1888 – 1896).

- Đáp án D: sau năm 1862, dù triều đình ra lệnh giải tán nghĩa binh chống Pháp ở các tỉnh Gia Định, Định Tường, Biên Hòa nhưng phong trào đấu tranh của nhân dân vẫn tiếp tục nổ ra

28 tháng 3 2018

Đối lập với thái độ bạc nhược của triều đình, nhân dân các tỉnh miền Tây vẫn kiên quyết đấu tranh chống Pháp: một số sĩ phu bất hợp tác với thực dân, tìm đường ra Bình Thuận để mưu cuộc kháng chiến lâu dài do Nguyễn Thông đứng đầu; khởi nghĩa của Trương Quyền, Phan Tôn, Phan Liêm, Nguyễn Hữu Huân, Nguyễn Trung Trực…

=> Đáp án A: khởi nghĩa Trương Định thuộc cuộc kháng chiến của nhân dân ba tỉnh miền Đông Nam Kì chống Pháp.

Đáp án cần chọn là: A

2 tháng 2 2017

Đáp án C

Từ năm 1862 trở đi, triều đình Huế tỏ thái độ hòa hoãn với Pháp, vừa sợ Pháp vừa sợ dân, kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất (5-6-1862), công nhận 3 tỉnh miền Đông Nam Kì thuộc Pháp => Cuộc kháng chiến của nhân dân ta lúc này là kết hợp chống Pháp và chống phong kiến đầu hàng

9 tháng 5 2019

Đáp án C

Từ năm 1862 trở đi, triều đình Huế tỏ thái độ hòa hoãn với Pháp, vừa sợ Pháp vừa sợ dân, kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất (5-6-1862), công nhận 3 tỉnh miền Đông Nam Kì thuộc Pháp => Cuộc kháng chiến của nhân dân ta lúc này là kết hợp chống Pháp và chống phong kiến đầu hàng.

4 tháng 2 2017

Hiệp ước Nhâm Tuất 1862 chứng tỏ thái độ nhu nhược và bước đầu nhà Nguyễn đầu hàng thực dân Pháp. Với nội dung Hiệp ước Nhâm Tuất, triều đình ra lệnh giải tán các đội nghĩa binh, không còn đứng về phía nhân dân khiến nhân dân bất mãn “quyết đánh cả triều lẫn Tây” – vừa chống Pháp vừa chống phong kiến đầu hàng.

22 tháng 3 2017

Đáp án A

Hiệp ước Nhâm Tuất 1862 chứng tỏ thái độ nhu nhược và bước đầu nhà Nguyễn đầu hàng thực dân Pháp. Với nội dung Hiệp ước Nhâm Tuất, triều đình ra lệnh giải tán các đội nghĩa binh, không còn đứng về phía nhân dân khiến nhân dân bất mãn “quyết đánh cả triều lẫn Tây” – vừa chống Pháp vừa chống phong kiến đầu hàng.