Trong cuộc tiến công Đông – xuân năm 1953 – 1954, phối hợp với mặt trận chính, chiến tranh du kích đã phát triển mạnh ở
A. vùng căn cứ cách mạng.
B. vùng Thanh Hóa, Nghệ An
C. vùng sau lưng địch.
D. vùng Bắc Kì và Trung Kì.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Trong cuộc tiến công chiến lược đông – xuân 1953 – 1954, quân ta đã buộc Pháp phải phân tán lực lượng ra các vùng sau:
- Ngày 10-12-1953, một bộ phận quân chủ lực của ta tiến công thi xã Lai Châu, tỉnh Lai Châu (trừ Điện Biên Phủ được giải phóng). Nava buộc phải đưa 6 tiểu đoàn cơ động tư Đồng Bằng Bắc Bộ tăng cường cho Điện Biên Phủ -> nơi tập trung quân thứ hai của Pháp.
- Đầu tháng 12-1953, liên quâ Việt – Lào mở cuộc tấn công Trung Lào, giải phóng Thà Khẹt, uy hiếp Xavannakhet và Xênô. Nava buộc phải tăng cường lực lượng cho Xêxô -> nơi tập trung quân thứ ba của Pháp.
- Cuối tháng 1 – 1954, liên quân Việt – Lào tấn công Thượng Lào, giải phóng Nậm Hu và toàn tinh Phongxalì. Nava gấp rút điều quân cho Luôngphabang và Mường Sài -> nơi tập trung quân thứ tứ của Pháp.
- Đầu tháng 2 – 1954, quân ta tiến công địch ở Bắc Tây Nguyên, giải phóng toàn tỉnh Kom Tum, uy hiếp Plâyku. Pháp tăng cường lực lượng cho Plâyku -> nơi tâp trung quân thứ 5 của Pháp.
Chọn đáp án B.
Trong cuộc tiến công chiến lược đông – xuân 1953 – 1954, quân ta đã buộc Pháp phải phân tán lực lượng ra các vùng sau:
- Ngày 10-12-1953, một bộ phận quân chủ lực của ta tiến công thi xã Lai Châu, tỉnh Lai Châu (trừ Điện Biên Phủ được giải phóng). Nava buộc phải đưa 6 tiểu đoàn cơ động tư Đồng Bằng Bắc Bộ tăng cường cho Điện Biên Phủ -> nơi tập trung quân thứ hai của Pháp.
- Đầu tháng 12-1953, liên quâ Việt – Lào mở cuộc tấn công Trung Lào, giải phóng Thà Khẹt, uy hiếp Xavannakhet và Xênô. Nava buộc phải tăng cường lực lượng cho Xêxô -> nơi tập trung quân thứ ba của Pháp.
- Cuối tháng 1 – 1954, liên quân Việt – Lào tấn công Thượng Lào, giải phóng Nậm Hu và toàn tinh Phongxalì. Nava gấp rút điều quân cho Luôngphabang và Mường Sài -> nơi tập trung quân thứ tứ của Pháp.
- Đầu tháng 2 – 1954, quân ta tiến công địch ở Bắc Tây Nguyên, giải phóng toàn tỉnh Kom Tum, uy hiếp Plâyku. Pháp tăng cường lực lượng cho Plâyku -> nơi tâp trung quân thứ 5 của Pháp.
* Về chính trị:
- Thống nhất Mặt trận Việt Minh và Hội Liên Việt thành Mặt trận Liên hiệp quốc dân Việt Nam (Mặt trận Liên Việt).
- Thành lập Liên minh Việt - Miên - Lào để tăng cường đoàn kết của ba nước Đông Dương trong cuộc chiến đấu chống kẻ thù chung.
- Đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước.
* Về kinh tế:
- Mở rộng cuộc vận động lao động sản xuất và thực hành tiết kiệm.
- Đề ra chính sách nhắm chấn chỉnh chế độ thuế khóa, xây dựng nền tài chính ngân hàng, thương nghiệp.
- Phát động quần chúng triệt để giảm tô và cải cách ruộng đất.
* Về văn hóa, giáo dục, y tế:
- Tiếp tục cải cách giáo dục, thực hiện phương châm: “phục vụ kháng chiến, phục vụ dân sinh, phục vụ xã hội”.
- Thực hiện cuộc vận động vệ sinh phòng bệnh, thực hiện đời sống mới, bài trừ mê tín dị đoan.
- Công tác chăm sóc sức khỏe cho nhân dân được coi trọng. Bệnh xá, bệnh viện,... được quan tâm xây dựng.
Đáp án B
- (sgk 12 trang 147): Trong đông - xuân 1953 - 1954, Bộ chính trị Ban Chấp hành Trung ương đảng đề ra phương hướng chiến lược là: “Tập trung lực lượng mở những cuộc tiến công vào những hướng quan trọng về về chiến lược mà địch tương đối yếu, nhằm tiêu diệt một bộ phận sinh lực địch”.
- (sgk 12 trang 150): Bộ chính trị Trung ương đảng quyết định mở chiến dịch Điện Biên Phủ, đây là nơi tập trung binh lực lớn nhất của địch (lúc cao nhất lên đến 16200 quân) để kết thúc chiến tranh.
Chọn đáp án B.
- (sgk 12 trang 147): Trong đông - xuân 1953 - 1954, Bộ chính trị Ban Chấp hành Trung ương đảng đề ra phương hướng chiến lược là: “Tập trung lực lượng mở những cuộc tiến công vào những hướng quan trọng về về chiến lược mà địch tương đối yếu, nhằm tiêu diệt một bộ phận sinh lực địch”.
- (sgk 12 trang 150): Bộ chính trị Trung ương đảng quyết định mở chiến dịch Điện Biên Phủ, đây là nơi tập trung binh lực lớn nhất của địch (lúc cao nhất lên đến 16200 quân) để kết thúc chiến tranh.
Đáp án: C
Giải thích:
Trong chiến lược Đông-Xuân 1953-1954 ta tấn công vào những hướng quan trọng mà địch tương đối yếu, làm phân tán lực lượng của địch. Trong chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954, ta đánh vào nơi tập trung binh lực lớn nhất của thực dân Pháp ở Đông Dương để kết thúc chiến tranh.
Đáp án A
Điểm khác biệt căn bản của cuộc Tiến công chiến lược đông - xuân 1953 - 1954 so với chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954 là: Đánh vào những hướng quan trọng về chiến lược mà địch tương đối yếu. Trong đó:
- Cuộc tiến công chiến lược đông - xuân 1953 - 1954 là tiến công vào những hướng chiến lược mà địch tương đối yếu.
- Chiến dịch Điện Biên Phủ ta tiến công vào hướng chiến lược mà địch mạnh.
Đáp án A
Điểm khác biệt căn bản của cuộc Tiến công chiến lược đông - xuân 1953 - 1954 so với chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954 là: Đánh vào những hướng quan trọng về chiến lược mà địch tương đối yếu. Trong đó:
- Cuộc tiến công chiến lược đông - xuân 1953 - 1954 là tiến công vào những hướng chiến lược mà địch tương đối yếu.
- Chiến dịch Điện Biên Phủ ta tiến công vào hướng chiến lược mà địch mạnh.
Đáp án C
Trong cuộc tiến công Đông – xuân năm 1953 – 1954, phối hơp với mặt trận chính, chiến tranh du kích đã phát triển mạnh ở vùng sau lưng địch.