K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1: Một lượng dung dịch Axit clohidric cho vào cốc 1, đưa cốc 1 lên bàn cân cùngvới 1 viên kẽm (viên kẽm để ngoài cốc). Điều chỉnh cân thăng bằng.Sau đó cho viên kẽm vào cốc , hỏi cân có còn ở vị trí cân bằng không, tại sao? Biếtrằng kẽm tác dụng với dung dịch axit clohidric tạo kẽm clorua và khí hidro.Bài 2: Hãy giải thích vì sao:a) Khi nung miếng đồng ngoài không khí thì khối lượng tăng lên.Đồng + Khí oxi ...
Đọc tiếp

Bài 1: Một lượng dung dịch Axit clohidric cho vào cốc 1, đưa cốc 1 lên bàn cân cùng
với 1 viên kẽm (viên kẽm để ngoài cốc). Điều chỉnh cân thăng bằng.
Sau đó cho viên kẽm vào cốc , hỏi cân có còn ở vị trí cân bằng không, tại sao? Biết
rằng kẽm tác dụng với dung dịch axit clohidric tạo kẽm clorua và khí hidro.
Bài 2: Hãy giải thích vì sao:
a) Khi nung miếng đồng ngoài không khí thì khối lượng tăng lên.
Đồng + Khí oxi  Đồng oxit
b) Khi nhiệt phân canxicacbonat thấy khối lượng giảm đi.
Canxicacbonat  Canxi oxit + khí cacbonic.
Bài 3: Khi phân hủy hoàn toàn 24,5 g muối Kali clorat thu được 9,6 g khí oxi và
muối kali clorua.
a) Viết pt chữ?
b) Tính khối lượng muối kali clorua thu được?
Bài 4: Một thanh Magie nặng 240 g để ngoài không khí bị khí oxi phản ứng tạo
thành Magie oxit . Đem cân thanh Magie này thì nặng 272 g.
a) Viết pt chữ.
b) Tính khối lượng khí oxi tham gia?
Bài 5: Cho 2,4 g magie tác dụng với 7,3 g axit clohidric thu được 9,5 g muối magie
clorua và khí hidro.
a) Viết pt chữ.
b) Tính khối lượng khí hidro?

Bài 6: Người ta cho 10 g CaCO3 tác dụng với 7,3 g HCl sau phản ứng thu được 11,1
g CaCl2 , 1,8 g H2O và khí CO
a) Lập phương trình hóa học?
b) Tính khối lượng cacbonic tạo thành.

0

Giả sử mZn = mFe = 56 (g)

- Xét cốc 1:

\(n_{Zn}=\dfrac{56}{65}\left(mol\right)\)

PTHH: Zn + H2SO4 --> ZnSO4 + H2

          \(\dfrac{56}{65}\)------------------------->\(\dfrac{56}{65}\)

Xét mZn - mH2 = 56 - \(\dfrac{56}{65}.2\) = \(\dfrac{3528}{65}\)(g)

=> Cốc 1 tăng \(\dfrac{3528}{65}\) gam (1)

- Xét cốc 2:

\(n_{Fe}=\dfrac{56}{56}=1\left(mol\right)\)

PTHH: Fe + H2SO4 --> FeSO4 + H2

             1------------------------->1

Xét mFe - mH2 = 56 - 1.2 = 54 (g)

=> Cốc 2 tăng 54 gam (2)

(1)(2) => Cốc 1 có khối lượng tăng nhiều hơn so với cốc 2

=> Cân nghiêng về cốc 1

2. Nghiên cứu tổng khối lượng các chất trước và sau phản ứng hóa học. Làm thế nào có thể biết được tổng khối lượng của các chất trước phản ứng hóa học và tổng khối lượng của các chất sau phản ứng hóa học có thay đổi hay không? Hãy thực hiện thí nghiệm (ghi hiện tượng và kết quả thu được vào bảng 1.3):- Lấy 2 - 3 mảnh/viên kẽm nhỏ, dùng giấy ráp đánh nhẹ cho hết lớp...
Đọc tiếp

2. Nghiên cứu tổng khối lượng các chất trước và sau phản ứng hóa học. 

Làm thế nào có thể biết được tổng khối lượng của các chất trước phản ứng hóa học và tổng khối lượng của các chất sau phản ứng hóa học có thay đổi hay không? 

Hãy thực hiện thí nghiệm (ghi hiện tượng và kết quả thu được vào bảng 1.3):

- Lấy 2 - 3 mảnh/viên kẽm nhỏ, dùng giấy ráp đánh nhẹ cho hết lớp oxit mỏng ở phía ngoài (1), sau đó dùng cân kĩ thuật/cân điện tử/bộ cảm biến để cân tổng khối lượng của các mảnh/viên. 

- Lấy 50 ml dung dịch muối đồng sunfat CuSO4 nồng độ khoảng 0,5M cho vào các cốc thủy tinh sạch (loại 100 ml) (2), dùng cân kĩ thuật/cân điện tử/ bộ cảm biến để cân khối lượng cốc đựng dung dịch muối đồng sunfat. 

- Cho các mảnh/viên kẽm (1) vào cốc đựng dung dịch muối đồng sunfat (2), quan sát hiện tượng xảy ra trong khoảng 3 phút, nhận xét về sự thay đổi màu sắc của dung dịch muối đồng sunfat và các mảnh/viên kẽm.

- Dùng cân kĩ thuật/cân điện tử/bộ cảm biến để cân lại tổng khối lượng của cốc đựng dung dịch muối đồng sunfat và các mảnh/viên kẽm sau thí nghiệm.

Trả lời các câu hour sau:

a) Nhận xét về tổng khối lượng của các cốc đựng dung dịch muối đồng sunfat và các mảnh/viên kẽm sau thí nghiệm so với tổng khối lượng của các mảnh/viên kẽm và khối lượng cốc đựng dung dịch muối đồng sunfat trước thí nghiệm.

b) So sánh các số liệu thu được của nhóm em với số liệu của các nhóm khác (giống nhau,  khác nhau). Giải thích.

0
23 tháng 6 2016

Khi cho A tác dụng với dung dịch NaOH dư thì có bọt khi H2 thoát ra khỏi dung dịch liên tục kim loại bị hoà tan hết là Al, còn Fe, Cu không tan.
2Al + 2H2O ( NaAlO2 + H2(

- Khi cho B tác dụng với dung dịch HCl dư còn bọt khí H2 thoát ra khỏi dung dịch liên tục. Kim loại bị tan hết là Fe, Al còn Cu không tan
2Al + 6HCl ( 2AlCl3 + 3H2 (
Fe + 2HCl ( FeCl2 + H2 (

- Khi cho C tác dụng với dung dịch HNO3 đặc dư thì có khí màu nâu thoát ra khỏi dung dịch. Kim loại bị hoà tan hết đó là Cu, còn Al, Fe không hoà tan.
Cu + 4HNO3 ( Cu(NO3)2 + 2NO2( + 2H2O

23 tháng 6 2016

 đề mà cx giải  đk hã

 

Giả sử ban đầu mcốc A = mcốc B = m (g)

- Xét cốc A:

\(n_{Na}=\dfrac{1,15}{23}=0,05\left(mol\right)\)

PTHH: 2Na + 2HCl --> 2NaCl + H2

           0,05-------------------->0,025

=> mcốc A (sau pư) = m + 1,15 - 0,025.2 = m + 1,1 (g)

- Xét cốc B

Gọi số mol Mg thêm vào là a (mol)

PTHH: Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2

              a---------------------->a

=> mcốc B (sau pư) = m + 24a - 2a = m + 22a (g)

Do mcốc A (sau pư) = mcốc B (sau pư)

=> m + 1,1 = m + 22a

=> a = 0,05 (mol)

=> mMg = 0,05.24 = 1,2 (g)

6 tháng 8 2021

$BaCl_2 + Na_2SO_4 \to BaSO_4 + 2NaCl$
$n_{BaSO_4} = n_{Na_2SO_4} = \dfrac{10}{142}(mol)$
$m_{BaSO_4} = \dfrac{10}{142}.233 = 16,4(gam)$
$AgNO_3 + NaCl \to AgCl + NaNO_3$
$n_{AgCl} = n_{NaCl} = \dfrac{10}{58,5}(mol)$
$m_{AgCl} = \dfrac{10}{58,5}.143,5 = 24,53(gam)$

Do đó cân lệnh về vị trí bên phải

6 tháng 5 2021

Thí nghiệm 1 : n Na = 1,15/23 = 0,05(mol)

2Na + 2HCl → 2NaCl + H2

Theo PTHH : n H2 = 1/2 n Na = 0,025(mol)

=> m tăng = m Na - m H2 = 1,15 - 0,025.2 = 1,1(gam)

Thí nghiệm 2 :

Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2

n H2 = n Mg = a(mol)

=> m tăng = 24a -2a = 22a

Vì hai cân ở vị trí cân bằng <=> 22a = 1,1 <=> a= 0,05

Suy ra : m Mg = 0,05.24 = 1,2(gam)

11 tháng 5 2023

Dự đoán: Kim của cân nghiêng về phía quả cân

Giải thích: Vì do có sự thất thoát CO2 bay ra ngoài nên khối lượng bên đĩa cân A bị giảm đi nhỏ hơn so với đĩa cân B

`Na_2CO_3 + 2HCl -> 2NaCl +CO_2 + H_2O`

26 tháng 6 2021

PTHH

Để cân thăng bằng thì lượng khí H2 sinh ra ở 2 phản ứng trên là như nhau.

Vì  và lượng H2 sinh ra ở 2 phản ứng trên phụ thuộc vào HCl là như nhau.

Để cân thăng bằng thì lượng HCl cho vào không vượt quá lượng tối đa để hoà tan hết Fe

Theo PTHH (1):

 

29 tháng 11 2018

Chọn B

Zn bột có tổng diện tích bề mặt tiếp xúc với chất phản ứng (HCl) lớn hơn so với kẽm miếng có cùng khối lượng, nên có tốc độ phản ứng lớn hơn.