Vẽ các đoạn thẳng AB, BC có độ dài nêu ở bài 2.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
`#Neo`
`a)` Hình:
Ta có: `I` là trung điểm của `BC`
`->IB=IC=`\(\dfrac{BC}{2}=\dfrac{9}{2}=4,5\left(cm\right)\)
Vậy `IB=IC=4,5cm`
`b)` Hình:
Ta có: `I` là trung điểm của `AB`
`->AI=`\(\dfrac{AB}{2}\)
Mà `AI=2cm`
`AB=2:1/2=4(cm)`
Vậy `AB=4cm`
a: Xét ΔHAC vuông tại H và ΔABC vuông tại A có
góc C chung
Do đó: ΔHAC\(\sim\)ΔABC
b: \(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=20\left(cm\right)\)
\(HC=\dfrac{AC^2}{BC}=\dfrac{16^2}{20}=12.8\left(cm\right)\)
a,vẽ đoạn thẳng AB dài 10cm.
b,vẽ đoạn thẳng CD dài 8cm
c,Đoạn thẳng AB dài 10cm,đoạn thẳng CD
ngắn hơn đoạn thẳng CD 2cm.Vẽ đoạn thẳng CD.
Giải
Đoạn thẳng AB dài số cm là:
10 -2 = 8{cm)
vẽ đoạn thẳng CD
a:
M là trung điểm của AB
=>\(MA=MB=\dfrac{6}{2}=3\left(cm\right)\)
b:MB=3cm
BC=4cm
Do đó: MB<BC
*Vẽ hình:
Sẽ có 2 trường hợp là C nằm trên tia BA hoặc C nằm trên tia đối của tia BA
- Tay trái giữ thước, tay phải dùng bút đánh dấu một điểm trùng với vạch 0cm; một điểm trùng với vạch chỉ độ dài cần vẽ.
- Nối hai điểm thẳng theo mép thước, viết tên điểm ở hai đầu đoạn thẳng và kí hiệu độ dài của đoạn thẳng vừa vẽ.