K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: (4 điểm)Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:Nghe tin quân của Trần Quốc Tuấn không chặn được giặc, phải lui quân, vua Trần lo lắng, bỏ cả ăn cơm, vội vã đi thuyền đến gặp và hỏi Quốc Tuấn: thế giặc mạnh, giết hại nhân dân tàn bạo, có nên hàng giặc không. Trần Quốc Tuấn trả lời: "Nếu bệ hạ (vua) muốn hàng giặc thì trước hãy chém đầu thần rồi hãy hàng".( Trích Đại Việt sử kí...
Đọc tiếp

Câu 1: (4 điểm)

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:

Nghe tin quân của Trần Quốc Tuấn không chặn được giặc, phải lui quân, vua Trần lo lắng, bỏ cả ăn cơm, vội vã đi thuyền đến gặp và hỏi Quốc Tuấn: thế giặc mạnh, giết hại nhân dân tàn bạo, có nên hàng giặc không. Trần Quốc Tuấn trả lời: "Nếu bệ hạ (vua) muốn hàng giặc thì trước hãy chém đầu thần rồi hãy hàng".

( Trích Đại Việt sử kí toàn thư)

a. Nêu nội dung của đoạn trích trên?

b. Tìm biệt ngữ xã hội trong đoạn trích trên?

c. Tiếp bước truyền thống ông cha, trong giai đoạn đất nước hiện nay, em cảm thấy mình cần phải làm gì? Hãy viết đoạn văn (từ 5 đến 7 câu) nêu suy nghĩ của bản thân.

Câu 1: (4,0 điểm) Đọc đoạn ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

“Cha là thần tượng của con

Khi nhớ đến

Không sao cầm nước mắt

Cha nghiêm khắc

nhưng bao giờ cũng rộng lượng yêu thương

Cha thường nói:

“Công cha như núi Thái Sơn

Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra”

Sống làm người

hiếu thảo do ta...”

( Trích: Lòng tôi thế đấy, Thanh Yên)

a) Em hãy cho biết nội dung của đoạn thơ trên.

b) Tìm trường từ vựng có trong đoạn thơ trên

c) Từ đoạn ngữ liệu trên, em hãy trình bày hai việc làm (hành động) thể hiện bổn phận của một người con với cha mẹ. (Viết đoạn văn từ 5 – 7 câu)

0
Câu 5.Đọc đoạn trích trong bài “Hịch tướng sĩ” của Trần Quốc Tuấn dưới đây và trả lời câu hỏi“...Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa; chỉ căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù. Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa , ta cũng vui lòng...” ( Hịch tướng sĩ – Trần Quốc Tuấn, Ngữ văn 8, tập hai) a. Văn...
Đọc tiếp

Câu 5.Đọc đoạn trích trong bài “Hịch tướng sĩ” của Trần Quốc Tuấn dưới đây và trả lời câu hỏi

“...Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa; chỉ căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù. Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa , ta cũng vui lòng...”

 ( Hịch tướng sĩ – Trần Quốc Tuấn, Ngữ văn 8, tập hai)

 a. Văn bản “Hịch tướng sĩ” ra đời trong hoàn cảnh nào? Tên đầy đủ của văn bản là gì?

b. Nêu đặc điểm thể hịch và cho biết kết cấu của văn bản?

c. Em hãy nêu nội dung chính của đoạn trích trên? Chỉ ra những biện pháp nghệ thuật được tác giả sử dụng trong đoạn trích?

d. Xét theo mục đích nói, mỗi câu trong đoạn văn trên thuộc kiểu câu nào? Chúng được dùng để diễn đạt hành động nói gì?

e. Qua đoạn trích trên, em hiểu như thế nào về nhân vật “ta”? Nếu là “tướng sĩ” của nhân vật “ta” trong hoàn cảnh đất nước lúc bấy giờ, em sẽ làm gì trước những “lời bộc bạch thống thiết tâm can” của vị chủ tướng?

g. Từ nội dung đoạn trích và hiểu biết cả em về tác phẩm “ Hịch tướng sĩ”, hãy viết đoạn văn  khoảng 2/3 trang giấy thi, trình bày suy nghĩ của em về lòng yêu nước hiện nay?( 

2
14 tháng 7 2021

a. 

- Hoàn cảnh: được viết vào khoảng thời gian trước cuộc kháng chiến chống quân Mông - Nguyên lần thứ hai ( 1285 ). Khi giặc Mông - Nguyên sang xâm lược nước ta lần thứ hai, lúc này quân giặc rất mạnh muốn đánh bại chúng phải có sự đồng lòng, ủng hộ của quân, dân. Vì vậy, Trần Quốc Tuấn đã viết bài " Hịch tướng sĩ " để kêu gọi tướng hết lòng đánh giặc

- Tên đầy đủ là " Dụ chư tì tướng hịch văn "

còn các phần khác bn :)

25 tháng 2 2022

Trần Khánh Dư?? =))

7 tháng 11 2017

Lời giải:

Lời căn dặn của Trần Quốc Tuấn với vua Trần Anh Tông trước khi qua đời muốn nhắc nhở nhà vua về bài học phát huy sức mạnh đoàn kết dân tộc từ trong nội bộ hoàng tộc đến toàn dân tộc để tạo nên sức mạnh tổng hợp đánh thắng kẻ thù xâm lược. Muốn đoàn kết được toàn dân thì phải biết "khoan thư sức dân", lấy đó làm kế sâu rễ bền gốc

Đáp án cần chọn là: A

14 tháng 4 2017

Lời giải:

Khi quân Nguyên chuẩn bị xâm lược Đại Việt lần 3, nhà vua đã hỏi Trần Quốc Tuấn về thế địch, ông thưa “năm nay đánh giặc nhàn”

Đáp án cần chọn là: C

1. Ai là nhà quân sư thiên tài đã cùng với các vua Trần và hang loạt tướng lính tài năng chiến đấu chống quân xâm lược Nguyên Mông, giành thắng lợi về cho tổ quốc?2. Năm 1258, trước thế mạnh của quân Nguyên, Trần Quốc Tuấn đã khẳng khái nói: “Nếu đầu hàng xin hãy chém đầu tôi trước đã” là nói với ai?3. Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn phá quân Nguyên năm 1285 ở đâu?4. Đời nhà Trần có một danh sĩ được gọi...
Đọc tiếp

1. Ai là nhà quân sư thiên tài đã cùng với các vua Trần và hang loạt tướng lính tài năng chiến đấu chống quân xâm lược Nguyên Mông, giành thắng lợi về cho tổ quốc?

2. Năm 1258, trước thế mạnh của quân Nguyên, Trần Quốc Tuấn đã khẳng khái nói: “Nếu đầu hàng xin hãy chém đầu tôi trước đã” là nói với ai?

3. Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn phá quân Nguyên năm 1285 ở đâu?

4. Đời nhà Trần có một danh sĩ được gọi là “Lưỡng quốc Trạng Nguyên” (Trạng Nguyên hai nước), đó là ai?

5. Bộ luật nào được sử dụng suốt bốn thế kỉ ở nước ta (từ XV-XVIII)?

6. Trần Quang Khải là con trai thứ mấy của vua Trần Thánh Tông?

7. Ông tổ nghề đúc sung thần công của Việt Nam là ai?

8. Năm 1358, thầy Chu Văn An dâng thất trảm sớ lên vua nào?

9. Vua Trần Nhân Tông lên ngôi trị vì đất nước vào năm nào?

10. Ai là nhà sử học nổi tiếng đầu tiên của Việt Nam?

 

3
27 tháng 4 2022

1.Trần Hưng Đạo

2.Vua Trần Thánh Tông

3.Vạn Kiếp

4.Mạc Đĩnh Chi

5.Bộ luật Hồng Đức (hay còn gọi là Quốc triều Hình Luật)

6.thứ ba

7.Hồ Nguyên Trừng

8.Trần Du Tông

9.22 tháng 10 năm Mậu Dần (1278)

10.Lê Văn Hưu

1. Trần Hưng Đạo

2. Vua Trần Thánh Tông

3. Vạn Kiếp

4. Mạc Đĩnh Chi

5. Bộ luật Hồng Đức (hay còn gọi là Quốc triều Hình Luật)

6. thứ ba

7. Hồ Nguyên Trừng

8. Trần Du Tông

9. 22 tháng 10 năm Mậu Dần (1278)

10. Lê Văn Hưu

Câu 1: Bài "Hịch tướng sĩ" của Trần Quốc Tuấn được viết vào thời điểm nào?A. Kháng chiến chống quân Nguyên lần II.B. Kháng chiến chống quân Nguyên lần I.C. Kháng chiến chống quân Nguyên lần III.D. Vào thời điểm sau khi đánh tan quân Nguyên.Câu 2: Chính sách nào của Hồ Quý Ly cho ta thấy ông luôn để cao tinh thần dân tộc?A. Cải tổ hàng ngũ võ quan.B. Ban hành tiền giấy.C. Dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm.D. Tích cực sản...
Đọc tiếp

Câu 1: Bài "Hịch tướng sĩ" của Trần Quốc Tuấn được viết vào thời điểm nào?
A. Kháng chiến chống quân Nguyên lần II.
B. Kháng chiến chống quân Nguyên lần I.
C. Kháng chiến chống quân Nguyên lần III.
D. Vào thời điểm sau khi đánh tan quân Nguyên.
Câu 2: Chính sách nào của Hồ Quý Ly cho ta thấy ông luôn để cao tinh thần dân tộc?
A. Cải tổ hàng ngũ võ quan.
B. Ban hành tiền giấy.
C. Dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm.
D. Tích cực sản xuất vũ khí.
Câu 3: Vào Đại Việt, quân Mông Cổ bị chặn đánh đầu tiên tại đâu?
A. Quy Hoá.
B. Vạn Kiếp.
C. Bình Lệ Nguyên.
D. Chương Dương.
Câu 4: Đầu thế kỉ XIII, quân Mông Cổ đã có âm mưu gì?
A. Cho sứ giả sang Đại Việt, thực hiện chính sách giao bang hoà hảo.
B. Mở rộng xâm lược các nước vùng lân cận.
C. Lo phòng thủ đất nước.
D. Mở rộng xâm lược khắp châu Á, châu Âu.
Câu 5: "Sát thát" có nghĩa là:
A. Giết giặc Mông Cổ.
B. Quyết chiến.
C. Chiến đấu đến hơi thở cuối cùng.
D. Đoàn kết.
Câu 6: Cải cách nào của Hồ Quý Ly đã chặn đứng tệ tập trung ruộng đất vào tay địa chủ phong kiến nguồn thu nhập nhà nước tăng lên?
A. Hạn điền.
B. Hạn nô.
C. Quân sự.
D. Xã hội.
Câu 7: Nhà Hồ thành lập trong hoàn cảnh nào?
A. Nhà Minh xâm lược nước ta.
B. Chăm-pa đem quân xâm lược.
C. Nông dân và nô tì nổi dậy.
D. Nhà Trần quá suy yếu.
Câu 8: Di tích thành nhà Hồ được xây dựng ở đâu?
A. Cao Bằng.
B. Lạng Sơn.
C. Thanh Hoá.
D. Bắc Giang.
Câu 9: Người có công lao trong việc tổ chức cuộc kháng chiến lần thứ nhất chống quân xâm lược Mông Cổ là ai?
A. Trần Quốc Tuấn.
B. Trần Thủ Độ.
C. Trần Thánh Tông.
D. Trần Quang Khải.
Câu 10: Qua cải cách Hồ Quý Ly cho ta thấy ông là người như thế nào?
A. Cơ hội.
B. Có tài và yêu nước thiết tha.
C. Bất tài, tiến thân được nhờ vào sự ưu ái của 2 người cô.
D. Chỉ biết nghĩ đến quyền lợi của mình và dòng họ.

Các bạn giải trắc nghiệm giúp mình với nhé!

 

 

0