Tìm những cách nói có nghĩa giống với nghĩa của các câu sau:
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Mẩu giấy không biết nói đâu.
- Mẩu giấy có biết nói đâu.
- Mẩu giấy đâu có biết nói.
- Em không thích nghỉ học đâu.
- Em có thích nghỉ học đâu.
- Em đâu có thích nghỉ học.
- Đây đâu có phải đường đến trường.
- Đây không phải đường đến trường đâu.
- Đây có phải là đường đến trường đâu.
- Các hiểu (a) đúng
- Cách hiểu (b) không đúng vì nghĩa của từ mẹ chỉ khác với nghĩa của từ bố ở nét nghĩa “người phụ nữ”
- Cách hiểu (c) không đúng vì nghĩa của từ mẹ trong câu Thất bại là mẹ của thành công thay đổi có sự thay đổi theo phương thức ẩn dụ.
- Cách hiểu (d) không đúng vì nghĩa của từ mẹ có nét nghĩa chung với nghĩa của từ bà là “người phụ nữ”
Chọn cách hiểu (d ). Từ đồng nghĩa chỉ có thể thay thế cho nhau trong một số trường hợp
- Không thể thay thế vì đa số các trường hợp là đồng nghĩa không hoàn toàn.
a, Dùng cách nói phủ định của phủ định "không phải là không" để thể hiện sự khẳng định.
- Câu chuyện có lẽ chỉ là một câu chuyện hoang đường, song vẫn có ý nghĩa.
b, Dùng cách nói phủ định của phủ định " không ai không từng" để khẳng định món hồng hạc vàng và hồng ngọc đỏ là hai món ăn trong ngày Trung thu.
- Tháng tám, hồng ngọc đỏ, hồng hạc vàng, ai cũng từng ăn Tết Trung thu, ăn nó như ăn cả mùa thu vào lòng vào dạ.
c, Dùng từ nghi vấn kết hợp với từ phủ định "ai chẳng" để khẳng định thời thơ ấu ở Hà Nội ai cũng thích thú thưởng thức món sấu.
- Từng trải qua thời thơ ấu ở Hà Nội, ai cũng có lần nghến cổ nhìn lên tầng lá cao vút mà ngắm nghía một cách ao ước chùm sấu non xanh hay thích thú nhau nhấm nháp món sấu dầm bán trước cổng trường.
a) Mẩu giấy không biết nói.
- Mẩu giấy đâu có biết nói gì.
- Mẩu giấy có biết nói gì đâu.
b) Em không thích nghỉ học.
- Em có thích nghỉ học đâu.
- Em đâu có thích nghỉ học.
c) Đây không phải đường đến trường.
- Đây có phải đường đến trường đâu.
- Đây đâu phải đường đến trường.