K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 7 2019

- Mặt bằng: Hình biểu diễn quan trọng nhất của ngôi nhà, được cắt bởi một mặt phẳng nằm ngang di qua cửa sổ, có tác dụng thể hiện vị trí, kích thước của tường, vách ngăn, cửa đi,…Nếu ngôi nhà có nhiều tầng thì mỗi tầng có một bản vẽ mặt bằng riêng.

- Mặt đứng: Là hình chiếu vuông góc của ngôi nhà lên một mặt phẳng thẳng đứng để thể hiện hình dáng, sự cân đối và vẻ đẹp bên ngoài ngôi nhà. Có thể là mặt chính hoặc mặt bên.

- Hình cắt: Tạo bởi mặt phẳng cắt song song với một mặt đứng của ngôi nhà. Dùng để thể hiện kết cấu của các bộ phận ngôi nhà và kích thước các tầng nhà theo chiều cao, kích thước cửa đi,…

21 tháng 7 2019

- Mặt bằng: Hình biểu diễn quan trọng nhất của ngôi nhà, được cắt bởi một mặt phẳng nằm ngang di qua cửa sổ, có tác dụng thể hiện vị trí, kích thước của tường, vách ngăn, cửa đi,…Nếu ngôi nhà có nhiều tầng thì mỗi tầng có một bản vẽ mặt bằng riêng.

- Mặt đứng: Là hình chiếu vuông góc của ngôi nhà lên một mặt phẳng thẳng đứng để thể hiện hình dáng, sự cân đối và vẻ đẹp bên ngoài ngôi nhà. Có thể là mặt chính hoặc mặt bên.

- Hình cắt: Tạo bởi mặt phẳng cắt song song với một mặt đứng của ngôi nhà. Dùng để thể hiện kết cấu của các bộ phận ngôi nhà và kích thước các tầng nhà theo chiều cao, kích thước cửa đi,…

13 tháng 10 2021

Câu 1:

- Bản vẽ nhà gồm các hình biểu diễn (mặt bằng, mặt đứng, mặt cắt) và các số liệu xác định hình dạng, kích thước, cấu tạo của ngôi nhà.

- Vị trí trên bản vẽ:

+ Mặt đứng đặt ở góc trên cùng bên trái của bản vẽ

+ Mặt cắt được đặt ở phía bên phải mặt đứng

+ Mặt bằng được đặt ở dưới mặt đứng

Câu 2:

- Mặt đứng biểu diễn hình dạng bên ngoài của ngôi nhà, gồm có mặt chính, mặt bên.

- Mặt bằng diễn tả vị trí, kích thước các tường, vách, cửa đi, cửa sổ, các thiết bị, đồ đạc, … trong ngôi nhà.

- Mặt cắt biểu diễn các bộ phận và kích thước của ngôi nhà theo chiều cao.

Câu 3:

Bước 1: Đọc nội dung ghi trong khung tên.

Bước 2: Phân tích hình biểu diễn ( Để biết cách bố các phòng, vị trí các bộ phận của ngôi nhà ).

Bước 3: Phân tích và xác định kích thước của ngôi nhà ( Kích thước chung, kích thước từng bộ phận của ngôi nhà ).

Bước 4: Xác định các bộ phận của ngôi nhà ( Số phòng, số cửa đi, số cửa sổ và các bộ phận khác ).

Để bổ sung cho bản vẽ nhà, người ta thường dùng hình chiếu phối cảnh của ngôi nhà.

8 tháng 7 2018

Các loại hình biểu diễn chính của một ngôi nhà gồm có: các mặt bằng, mặt đứng và mặt cắt.

Hình cắt mặt bằng của ngôi nhà được gọi là ? *1 điểmMặt cắtMặt bằngMặt đứngMặt ngangMặt cắt biểu diễn các bộ phận và kích thước của ngôi nhà theo: *1 điểmChiều ngangChiều caoChiều rộngChiều dàiNội dung số phòng thuộc trình tự đọc nào của bản vẽ nhà? *1 điểmHình biểu diễnKhung tênKích thướcCác bộ phận khácHình biểu diễn quan trọng nhất của bản vẽ nhà là: *1 điểmMặt đứngMặt...
Đọc tiếp

Hình cắt mặt bằng của ngôi nhà được gọi là ? *

1 điểm

Mặt cắt

Mặt bằng

Mặt đứng

Mặt ngang

Mặt cắt biểu diễn các bộ phận và kích thước của ngôi nhà theo: *

1 điểm

Chiều ngang

Chiều cao

Chiều rộng

Chiều dài

Nội dung số phòng thuộc trình tự đọc nào của bản vẽ nhà? *

1 điểm

Hình biểu diễn

Khung tên

Kích thước

Các bộ phận khác

Hình biểu diễn quan trọng nhất của bản vẽ nhà là: *

1 điểm

Mặt đứng

Mặt bằng

Mặt cắt

Mặt chiếu

Bản vẽ nhà là: *

1 điểm

Bản vẽ chi tiết

Bản vẽ lắp

Bản vẽ xây dựng

Bản vẽ cơ khí

Hình chiếu vuông góc các mặt ngoài của ngôi nhà lên mặt phẳng chiếu đứng được gọi là ? *

1 điểm

Mặt bằng

Mặt cắt

Mặt đứng

Mặt cạnh

Khi đọc bản vẽ nhà, sau khi đọc nội dung ghi trong khung tên ta cần làm gì ở bước tiếp theo? *

1 điểm

Xác định các bộ phận của ngôi nhà

Phân tích kích thước của ngôi nhà

Xác định kích thước của ngôi nhà

Phân tích hình biểu diễn

Bản vẽ nhà được dùng trong: *

1 điểm

Thi công xây dựng ngôi nhà

Trao đổi mua bán ngôi nhà

Thiết kế và thi công xây dựng ngôi nhà

Thiết kế ngôi nhà

Kí hiệu hình sau có tên gọi là: *

1 điểm

Hình ảnh không có chú thích

Cửa đi đơn hai cánh

Cửa đi một cánh

Cửa sổ đơn

Cửa sổ kép

Trình tự đọc bản vẽ nhà theo mấy bước? *

1 điểm

2

3

4

5

1
27 tháng 10 2021

Em cần gấp

 

28 tháng 12 2018

Các kí hiệu trong bảng 15.1 diễn tả các bộ phận của ngôi nhà ở các mặt đứng, mặt bằng và mặt cắt A-A.

7 tháng 10 2018

- Mặt bằng: Diễn tả vị trí, kích thước các tường, vách cửa đi, các thiết bị, đồ đạc...

- Mặt đứng: là hình chiếu vuông góc của mặt ngoài của ngôi nhà, biểu diễn hình dạng bên ngoài gồm có mặt chính, mặt bên

- Mặt cắt:Biểu diễn các bộ phận và kích thước của ngôi nhà theo chiều cao

27 tháng 5 2018

Chọn C

21 tháng 10 2021

Mô tả dưới đây thuộc đặc điểm của ngôi nhà thông minh?

A.Màn hình chuông cửa cho biết có khách đang đứng đợi ở cửa ra vào.

B.Có hệ thông pin năng lượng mặt trời đặt trên mái nhà.

C.Tất cả các ý trên

D.Xem lại hoạt động đã diễn ra trong ngôi nhà nhiều ngày trước đó.

21 tháng 10 2021

C

2 tháng 12 2021

Tham khảo: Mạng lưới giao thông vận tải của nước ta phát triển khá toàn diện, gồm nhiều loại hình vận tải khác nhau.

2 tháng 12 2021

Tham KHảo ( hơi mù mắt)

Mạng lưới giao thông vận tải của nước ta phát triển khá toàn diện, gồm nhiều loại hình vận tải khác nhau. a) Đường bộ (đường ô tô) - Mạng lưới đường bộ đã được mở rộng và hiện đại. - Về cơ bản, mạng lưới đường ô tô đã phủ kín các vùng. - Các tuyến đường chính: + Quốc lộ 1 Dài 2300km bắt đầu từ cửa khẩu hữu nghị (Lạng Sơn) đến Năm Căn (Cà Mau). Là tuyến đường xương sống của cả hệ thống đường bộ nước ta, kết nối các vùng kinh tế ( trừ Tây Nguyên) và hàu hết các trung tâm kinh tế lớn của cả nước. + Đường Hồ Chí Minh Là trục đường bộ xuyên quốc gia thứ hai. Có ý nghĩa quan trọng trong việc thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của dải đất phía tây đất nước. + Hệ thống đường bộ của nước ta đang được hội nhập vào hệ thống đường bộ trong khu vực với các tuyến đường thuộc mạng đường bộ xuyên Á. b) Đường sắt - Tổng chiều dài đường sắt nước ta là 3143km - Các tuyến đường chính: + Đường sắt Thống Nhất (Hà Nội – Thành phố Hồ Chí Minh) dài 1726km là trục giao thông quan trọng theo hướng Bắc – Nam + Hà Nội - Hải Phòng (102km) + Hà Nội – Lào Cai (293km) + Hà Nội – Thái Nguyên (75km) + Hà Nội - Đồng Đăng (162,5km) + Lưu Xá – Kép – Uông Bí – Bãi Cháy (175km) + Các tuyến thuộc mạng đường sắt xuyên Á trên lãnh thổ đang được nâng cấp và xây dựng đạt chuẩn. c) Ngành vận tải đường biển - Điều kiện phát triển + Đường bờ biển dài, nhiều vũng vịnh, đảo, quần đảo ven bờ + Nằm trên đường hàng hải quốc tế - Các tuyến đường biển ven bờ chủ yếu theo hướng Bắc – Nam (quan trọng nhất là tuyến Hải Phòng – TP Hồ Chí Minh) - Các cảng biển và cụm cảng quan trọng: Hải Phòng, Cái Lân, Đà Nẵng, Liên Chiểu – Chân Mây, Dung Quất, Nha Trang, Sài Gòn, Vũng Tàu