Muốn tăng độ ảm tương đối của không khí trong phòng có thể tích 50m3 từ 50% đến 70% thì cần pải làm bay hơi một khối lượng nước là bao nhiêu? Biết rằng nhiệt độ phòng là 270C và giữ nguyên không thay đổi.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi m1 và m2 là khối lượng không khí trong phòng ở nhiệt độ t1 = 170C vậy T1 = 290K và t2 = 270C vậy T2 =300K .
Áp dụng phương trình trạng thái ta có p 0 V = m 1 μ R T 1 (1)
Và p 0 V = m 2 μ R T 2 2), trong đó V = 30m3 = 30000 lít; R = 0,082 at.l/mol.K.
Từ (1) và (2) Δ m = 1.30000.29 0 , 082.290 − 1.30000.29 0 , 082.300 ∆ m = 1219 , 5 ( g )
Do đó khối lượng không khí đã di chuyển ra khỏi phòng khi nhiệt độ tăng từ 170C lên 270C là Δ m = 1219 , 5 g
Độ ẩm tuyệt đối của không khí trong phòng lúc đầu và lúc sau:
Lượng nước cần thiết là:
Gọi m 1 và m 2 là khối lượng không khí trong phòng ở nhiệt độ t 1 = 17 ° C vậy: T 1 = 290K và t 2 = 27 ° C vậy T 2 =300K .
Do đó khối lượng không khí đã di chuyển ra khỏi phòng khi nhiệt độ tăng từ 17 ° C lên 27 ° C là Δm = 1219,5g
Ta có:
Ở nhiệt độ 200C: A 1 = 17 , 3 g / m 3
Ở nhiệt độ 120C: A 2 = 10 , 7 g / m 3
Độ ẩm tuyệt đối của không khí trong phòng ở nhiệt độ 200C bằng độ ẩm cực đại của không khí ở điểm sương 120C → a 1 = 10 , 7 g
+ Mặt khác, ta có: f 1 = a 1 A 1 . 100 % = 10 , 7 17 , 3 . 100 % ≈ 62 %
+ m = a 1 V = 10 , 7 . 120 = 1284 g
Đáp án: C
Ta có:
+ Thể tích căn phòng là: V = S d . h = 40 . 2 , 5 = 100 m 3
Ở nhiệt độ 300C: f 1 = 60 % , A 1 = 30 , 3 g / m 3
Ở nhiệt độ 200C: f 2 = 40 % , A 2 = 17 , 3 g / m 3
+ Ta có: f = a A . 100 %
Ta suy ra: a 1 = f 1 A 1 = 0 , 6 . 30 , 3 = 18 , 18 g / m 3 a 2 = f 2 A 2 = 0 , 4 . 17 , 3 = 6 , 92 g / m 3
+ Khối lượng hơi nước ở nhiệt độ 300C: m 1 = a 1 V = 18 , 18 . 100 = 1818 g
Khối lượng hơi nước ở nhiệt độ 200C: m 2 = a 2 V = 6 , 92 . 100 = 692 g
Ta suy ra, khối lượng hơi nước ngưng tụ là: ∆ m = m 1 - m 2 = 1818 - 692 = 1126 g
Đáp án: A
Chọn đáp án B
Hướng dẫn:
Độ ẩm tỉ đối của không khí bằng:
Vì độ ẩm cực đại A của không khí ở 25 ° C có giá trị bằng khối lượng riêng của hơi nước bão hòa trong không khí ở cùng nhiệt độ: A = 23,00 g/ m 3 , nên
a = f.A = 0,7.23 = 16,1 g/ m 3
Suy ra khối lượng m của hơi nước trong căn phòng thể tích 100 m 3 là:
m = a.V = 16,1.100 = 1610 g = 1,61 kg
Đáp án D
Độ ẩm tuyệt đối bằng độ ẩm cực đại điểm sương 15°C
a = 12,8 g/m3
Độ ẩm cực đại ở 25°C: A = 23g/m3.
Để làm bão hoà hơi nước trong phòng cần một lượng hơi nước là: (23-12,8).120 = 1224g
Độ ẩm tuyệt đối bằng độ ẩm cực đại điểm sương 15°C:
Độ ẩm cực đại ở 25°C:
Để làm bão hoà hơi nước trong phòng cần một lượng hơi nước là:
(23 - 12,8 ) x 120 = 1224g.
Đáp án D
Ta có: m 1 = f 1 .A.V; m 2 = m 1 – m = f2.A.V ð m 1 m 1 − m = f 1 f 2 = 1,25
ð m 1 = 1,25 m 0,25 = 5 g; A = m 1 f 1 V = 20 g/m3.
Khi độ ẩm tương đối là 50% thì:
Độ ẩm cực đại của không khí trong phòng ở nhiệt độ 270C là A = ρ b h = 25 , 81 g / m 3
Độ ẩm tuyệt đối của không khí trong phòng là: f 1 = a 1 A ⇒ a 1 = f 1 . A = 0 , 5.25 , 81 = 12 , 9 g / m 3
Khối lượng hơi nước trong phòng là m 1 = a 1 . V = 12 , 9.50 = 645 g
Khi độ ẩm tương đối là 70%:
Độ ẩm cực đại của không khí trong phòng ở nhiệt độ 270C là: A = ρ b h = 25 , 81 g / m 3
Độ ẩm tuyệt đối của không khí trong phòng là: f 2 = a 2 A ⇒ a 2 = f 2 . A = 0 , 7.25 , 81 = 18 , 07 g / m 3
Khối lượng hơi nước trong phòng là: m 2 = a 2 . V = 18 , 07.50 = 903 , 5 g
Khối lượng nước cần thiết là: m = m 2 − m 1 = 903 , 5 − 645 = 258 , 5 g