Một vận động viên nhảy cầu có khối lượng m = 60 kg đang đứng ở mép ván cầu (H.19.4). Lấy g = 10 m/ s 2 . Tính các lực F 1 và F 2 mà hai cọc đỡ tác dụng lên ván.
Bỏ qua khối lượng của tấm ván.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gia tốc vật: \(v^2-v^2_0=2aS\)
\(\Rightarrow a=\dfrac{v^2-v^2_0}{2S}=\dfrac{8^2-0}{2\cdot20}=1,6\)m/s2
Lực ma sát tác dụng lên vật:
\(F_{ms}=\mu\cdot N=\mu mg=0,1\cdot6\cdot10=6N\)
Lực kéo tác dụng lên vật:
\(F=F_{ms}+m\cdot a=6+6\cdot1,6=15,6N\)
Công của lực kéo F:
\(A=F\cdot s=15,6\cdot20=312J\)
Chọn chiều chuyển động ban đầu của quả cầu thứ nhất là chiều dương. Vì hệ vật gồm hai quả cầu chuyển động theo cùng phương ngang, nên tổng động lượng của hệ vật này có giá trị đại số bằng :
Trước va cham : p 0 = m 1 v 1 + m 2 v 2
Sau va chạm : p = m 1 v ' 1 + m 2 v ' 2
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng, ta có :
p = p 0 ⇒ m 1 v ' 1 + m 2 v ' 2 = m 1 v 1 + m 2 v 2
Suy ra: v ' 2 = (( m 1 v 1 + m 2 v 2 ) - m 1 v ' 1 )/ m 2
Thay v ' 1 = - 0,6 m/s, ta tìm được
v ' 2 = ((2.3 + 3.1) - 2.0,6)/3 = 2,6(m/s)
Quả cầu thứ hai chuyển động với vận tốc 2,6 m/s theo hướng ban đầu.
Đáp án D
+ Trọng lực của quả cầu: P = mg = 01.10 = 1 N
+ Ta có: P > F nên muốn quả cầu nằm cân bằng thì khi đó phải có chiều hướng lên và có độ lớn thỏa mãn:
F d h + F = P ⇒ F d h = P - F = 1 - 0.8 = 0,2 N
+ Độ giãn của lò xo tại vị trí bắt đầu thả vật: ∆ l = F d h k = 0 , 2 40 = 0 . 005 ( m ) = 0 , 5 ( c m )
+ Độ giãn của lò xo tại VTCB: ∆ l 0 = m g k = 1 40 = 0 . 025 ( m ) = 2 , 5 c m
+ Từ hình bên ta có: A = = ∆ l 0 - ∆ l = 0 , 025 - 0 , 005 = 0 , 02 m
+ Lực đàn hồi cực đại tác dụng lên giá treo:
F d h m a x = k ( ∆ l 0 + A ) = 40 ( 0 , 025 + 0 , 02 ) = 1 , 8 N
+ Do ∆ l 0 > A nên lực đàn hồi cực tiểu:
F d h m i n = k ( ∆ l 0 - A ) = 40 ( 0 , 025 - 0 , 02 ) = 0 , 2 N
Vận tốc rơi tự do của vật khi đến mặt nước:
v = 2. g . s = 2.10.4 , 5 = 3 10 ( m / s )
Lực cản do nước tác dụng lên học sinh.
Áp dụng công thức
Δ p = F . Δ t ⇒ F = m .0 − m v Δ t = − 60.3. 10 0 , 5 = − 1138 , 42 ( N )
Đáp án C
Một phần trọng lực đóng vai trò là lực hướng tâm.
Tại điểm cao nhất áp lực ô tô lên mặt đường là
Momen của lực F 2 → của cọc đỡ sau đối với cọc đỡ trước phải cân bằng với momen của trọng lực của người. Do đó, lực F 2 → phải hướng xuống (H.19.3G)
M F 2 = F 2 d 2 = 1800 N.m
⇒ F 2 = 1800 N.
Hợp lực của F 2 → và P → cân bằng với lực F 1 →
F 1 = F 2 + P = 2400 N.