K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 3 2018

Đáp án C.

Vì SiO2 là chất rắn không tan trong nước.

31 tháng 8 2021

C

Chọn C

Vì A,C,D đều có p.ứng

A. CO2  + H2\(⇌\)  H2CO3

B. SO2  + H2\(⇌\)  H2SO3

D. N2O5 + H2\(\rightarrow\) 2HNO3

 

Viết PTHH 1. Cacbon đioxit và nước 2. Lưu huỳnh trioxit và nước 3. Lưu huỳnh đioxit và nước 4. Đinitơ pentaoxit và nước 5. Điphotpho pentaoxit và nước 6. Khí sunfurơ và Kali oxit 7. Cacbon đioxit và bari oxit 8. Lưu huỳnh trioxit và natri oxit 9. Điphotpho pentaoxit và canxi oxit 10. Đinitơ pentaoxit và kali oxit 11. Cacbon đioxit và natri hiđrôxit 12. Khí sunfurơ và canxi hiđroxit 13. Lưu huỳnh trioxit và bari hiđroxit 14. Đinitơ...
Đọc tiếp

Viết PTHH

1. Cacbon đioxit và nước

2. Lưu huỳnh trioxit và nước

3. Lưu huỳnh đioxit và nước

4. Đinitơ pentaoxit và nước

5. Điphotpho pentaoxit và nước

6. Khí sunfurơ và Kali oxit

7. Cacbon đioxit và bari oxit

8. Lưu huỳnh trioxit và natri oxit

9. Điphotpho pentaoxit và canxi oxit

10. Đinitơ pentaoxit và kali oxit

11. Cacbon đioxit và natri hiđrôxit

12. Khí sunfurơ và canxi hiđroxit

13. Lưu huỳnh trioxit và bari hiđroxit

14. Đinitơ pentaoxit và kali hiđroxit

15. Điphotpho pentaoxit và bari hiđroxit

16. Natri oxit và nước

17. Kali oxit và nước

18. Canxi oxit và nước

19. Bari oxit và nước

20. Nhôm oxit và axit clohiđric

21. Sắt (III) oxit và axit nitric

22. Kẽm oxit và axit sunfuric

23. Canxi oxit và oxit photphoric

24. Sắt và axit clohiđric

25. Magie và axit sunfuric

26. Nhôm và axit clohiđric

27. Kẽm và axit sunfuric

28. Đồng và axit sunfuric đặc, nóng

29. Nhôm hiđroxit và axit clohiđric

30. Kẽm hiđroxit và axit sunfuric

3
23 tháng 11 2017

1, CO2+H2O--->H2CO3

2, SO3+H2O--->H2SO4

3, SO2+H2O--->H2SO3

4, N2O5+H2O---> 2HNO3

5, P2O5+3H2O--->2H3PO4

6, SO2+K2O--->K2SO3

7, CO2+BaO--->BaCO3

8, SO3+Na2O--->Na2SO4

9, P2O5+3CaO--->Ca3(PO4)2

10, N2O5+K2O--->2KNO3

11, CO2+2NaOH--->Na2CO3+H2O

12, SO2+Ca(OH)2--->CaSO3+H2O

13, SO3+Ba(OH)2--->BaSO4+H2O

14, N2O5+2KOH--->2KNO3+H2O

15, P2O5+3Ba(OH)2--->Ba3(PO4)2+3H2O

23 tháng 11 2017

16, Na2O+H2O--->2NaOH

17, K2O+H2O--->2KOH

18, CaO+H2O--->Ca(OH)2

19, BaO+H2O--->Ba(OH)2

20, Al2O3+6HCl--->2AlCl3+3H2O

21, Fe2O3+6HNO3---> 2Fe(NO3)3+3H2O

22, ZnO+H2SO4--->ZnSO4+H2O

23, 3CaO+2H3PO4--->Ca3(PO4)2+3H2O

24, Fe+2HCl--->FeCl2+H2

25, Mg+H2SO4--->MgSO4+H2

26, 2Al+6HCl--->2AlCl3+3H2

27, Zn+H2SO4---->ZnSO4+H2

28, Cu+2H2SO4---> CuSO4+SO2+2H2O

29, Al(OH)3+3HCl--->AlCl3+3H2O

30, Zn(OH)2+H2SO4--->ZnSO4+2H2O

15 tháng 11 2023

6.D

7.D

8.A

15 tháng 11 2023

6. A

7. D

8. A 

9. B

10. C

15 tháng 11 2023

câu 6 D mới đúng cơ

Câu 1: Oxit không  tác dụng với Axit và cũng không tác dụng với dung dịch Bazơ là:A. SO2B. NOC. Al2O3           D. Fe2O3Câu 2: Lưu huỳnh đioxit được tạo thành từ cặp chất nào sau đây?A. Na2SO3 và H2O           B. Na2SO3 và H2SO4 C. Na2CO3 và HCl           D. Na2SO3 và NaOHCâu 3: Chỉ ra dãy chất tác dụng với dung dịch Bazơ ?A. CaO, CuO, K2OB. K2O, Na2O, CaOC. K2O, BaO, Na          D. P2O5, CO2, SO2Câu 4: Axit sunfuric loãng tác dụng được với dãy...
Đọc tiếp

Câu 1: Oxit không  tác dụng với Axit và cũng không tác dụng với dung dịch Bazơ là:

A. SO2

B. NO

C. Al2O3           

D. Fe2O3

Câu 2: Lưu huỳnh đioxit được tạo thành từ cặp chất nào sau đây?

A. Na2SO3 và H2O           

B. Na2SO3 và H2SO4 

C. Na2CO3 và HCl           

D. Na2SO3 và NaOH

Câu 3: Chỉ ra dãy chất tác dụng với dung dịch Bazơ ?

A. CaO, CuO, K2O

B. K2O, Na2O, CaO

C. K2O, BaO, Na          

D. P2O5, CO2, SO2

Câu 4: Axit sunfuric loãng tác dụng được với dãy chất nào sau đây?

A. Zn, CO2, NaOH , BaCl2

B. Zn, CuCl2, CaO, BaCl2

C. Zn, NaOH, BaCl2, MgO

D. Fe, Ba(OH)2 , CuCl2, Cu

Câu 5: Để phân biệt được hai dung dịch NaCl và Na2SO4 dùng dung dịch chất nào sau đây?

A.BaCl2.                   

B. HCl.

C.NaOH.                    

D. KNO3. 

Câu 6: Trung hòa 98g dung dịch H2SO4 nồng độ 20% cần vừa đủ 200g dung dịch NaOH có nồng độ phần trăm là ?

 A. 16 %             

B. 8 %

C.1,6 %                     

D. 0,8 %

Câu 7: Cho một mẫu quỳ tím vào dung dịch Ba(OH)2. Thêm từ từ dung dịch HCl vào cho đến dư ta thấy màu của giấy quỳ:

A.Màu đỏ không thay đổi

B.Màu xanh không thay đổi

C.Màu đỏ chuyển dần sang màu xanh

D.Màu xanh chuyển dần sang màu đỏ

Câu 8: Dãy gồm các kim loại tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng là?

A.Fe, Cu, Mg

B.Pb, Zn, Al

C.Zn, Fe, Ag

 D.Al, Fe, Cu

Câu 9: Cặp chất khi phản ứng với nhau tạo ra dung dịch NaOH và khí H2 là ?

A.Na2O và H2O

B.Na2O và CO2

C.Na và H2O

D.NaOH và HCl

Câu 10: Để nhận biết 03 lọ mất nhãn đựng 03 dung dịch CuCl2, FeCl3, MgCl2 ta dùng ?

A.Quỳ tím

B.Ba(NO3)3 

C.KOH

D.AgNO3

Câu 11: Cho phản ứng:  BaCO3   +    2X   →  Y   +    CO2    +    H2O

X và Y lần lượt là ?

A.H2SO4 và BaCl2

B.H2SO4 và BaSO4

C.HCl và BaCl2

D.H3PO4 và  Ba3(PO4)2

Câu 12: Dung dịch Ca(OH)2 phản ứng với tất cả các chất trong dãy chất nào sau đây ?

A.NaCl, HCl, Na2CO3, KOH

B.KNO3, HCl, KOH, H2SO4

C.H2SO4, NaCl, KNO3, CO2

D.HCl, CO2, Na2CO3, H2SO4

Câu 13: Phần trăm về khối lượng của nguyên tố N trong (NH2)2CO là ?

A.46,67%

B.31,81%

C.32,33%

D.63,64%

Câu 14: Dãy chất gồm các oxit bazơ:

A. CuO, NO, MgO, CaO

B. CuO, CaO, MgO, Na2O

C. CaO, CO2, K2O, Na2O

D. K2O, FeO, P2O5, Mn2O7

Câu 15: Oxit trung tính là:

A. Những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước.

B. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước.

C. Những oxit không tác dụng với axit, bazơ, nước.

D. Những oxit chỉ tác dụng được với muối.

Câu 16: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là:

A. CO2,                  

B. Na2O.               

C. SO2,                  

D. P2O5

Câu 17: Oxit lưỡng tính là:

A. Những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước.

B. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ và tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước.

C. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước.

D.Những oxit chỉ tác dụng được với muối

 

Câu 18: Chất khí nào sau đây là nguyên nhân gây ra hiệu ứng nhà kính ?

 

A. CO2                   

B. O2                                       

C. N2                                       

D. H2

Câu 19: Oxit khi tan trong nước làm giấy quỳ chuyển thành màu đỏ là

A. MgO

B. P2O5

C. K2O

D. CaO

Câu 20: Lưu huỳnh trioxit (SO3) tác dụng được với:

A. Nước, sản phẩm là bazơ.

B. Axit, sản phẩm là bazơ.

C. Nước, sản phẩm là axit

D. Bazơ, sản phẩm là axit.

Câu 21: Một oxit của photpho có thành phần phần trăm của P bằng 43,66%. Biết phân tử khối của oxit bằng 142đvC. Công thức hoá học của oxit là:

A. P2O2

B. P2O5

C. PO2

D. P2O4

Câu 22: Hoà tan 23,5 g kali oxit vào nước được 0,5 lít dung dịch A. Nồng độ mol của dung dịch A là:

A. 0,25M

B. 0,5M

C. 1M

D. 2M

Câu 23: Vôi sống có công thức hóa học là :

A. Ca                        

B. Ca(OH)2                     

C. CaCO3                      

D. CaO

Câu 24: CaO là oxit: 

A. Oxit axit

B. Oxit bazo

C. Oxit trung tính

D. Oxit lưỡng tính

Câu 25: Sản phẩm của phản ứng phân hủy canxicacbonat bởi nhiệt là :

A. CaO và CO            

B. CaO và CO2           

C. CaO và SO2         

D. CaO và P2O5

Câu 26: Để loại bỏ khí CO2 có lẫn trong hỗn hợp (CO, CO2) , người ta cho hỗn hợp đi qua dung dịch chứa:

A. HCl                         

B. Ca(OH)2            

C. Na2SO3                   

D. NaCl

Câu 27: Hòa tan hết 5,6 gam CaO vào dung dịch HCl 14,6% . Khối lượng dung dịch HCl đã dùng là :

A. 50 gam                    

B. 40 gam                     

C. 60 gam                 

D. 73 gam

Câu 28: Cho 112 cm3 khi SO2 (đktc) lội qua 700ml dung dịch  Ca(OH)2 0,01M. Khối lượng các chất sau phản ứng là: 

A. 0,148g và 0,6g

B. 0,25g và 0,6g

C. 0,22g và 0,8g

D. 0,148g và 0,7g

Câu 29: Phản ứng nào sau đây được dùng để điều chế SO2 trong công nghiệp?

A. 4FeS2 + 11O2 →t∘ 2Fe2O3 + 8SO2

B. S+ 2H2SO4 (đặc) →t∘ 3SO2  + 2H2O

C. 2Fe+ 6H2SO4 (đặc) →t∘ Fe2(SO4)3 + 3SO2  + 6H2O

D. 3S + 2KClO3 →t∘ 3SO2 + 2KCl

Câu 30:  Cho V lít khí SO2 tác dụng với 1lit dung dịch NaOH 0,2M thì thu được 11,5g muối. Giá trị của V là: 

A. 2,24l

B. 1,87l

C. 4,48l

D. 1,12l

0
17 tháng 5 2019

a) Phương trình phản ứng:

CO2 + H2O → H2CO3 (1).

SO2 + H2O → H2SO3 (2).

Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 (3).

P2O5 + 3H2O → 2H3PO4 (4).

PbO + H2 → Pb + H2O (5).

b) - Phản ứng (1), (2) và (4) là phản ứng kết hợp vì một chất mới tạo từ nhiều chất.

- Phản ứng (3) và (5) là phản ứng thế và đồng thời phản ứng (5) là phản ứng oxi hóa khử.

2 tháng 11 2018

Chọn C

Silic đioxit

19 tháng 2 2018

10 tháng 3 2017

\(K_2O\): Kali oxit

\(CuO\): Đồng (II) oxit

\(ZnO\): Kẽm oxit

\(Al_2O_3\): Nhôm oxit

\(CO_2\): Cacbon đioxit

\(BaO\): Bari oxit

\(P_2O_5 \): Điphotpho pentaoxit

\(Cu_2O\): Đồng (I) oxit

\(MgO \): Magie oxit

\(N_2O_3\): Đinito trioxit

\(Cr_2O_3\): Crom (III) oxit

\(SO_3\): Lưu huỳnh trioxit

\(CO\):Cacbon oxit

\(MnO_2\)Mngan đioxit

\(Ag_2O\) Bạc oxit

\(FeO\): Sắt (II) oxit

\(SiO_2\): Silic đioxit

16 tháng 2 2022

lười làm quá. Biết làm nhưng lười