K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 12 2017

Câu thơ thứ 3 trong bài Tựu trường của Huy Cận sai ở chỗ: sử dụng từ rộn rã

Từ này không vần với từ “gương” ở câu thơ thứ hai.

Sửa: Những chàng trai mười lăm tuổi vào trường

TỰU TRƯỜNG Giờ náo nức của một thời trẻ dại  Hỡi ngói nâu , hỡi tường trắng , cửa gương Những chàng trai mười lăm tuổi vào trường Rương nhỏ nhỏ với linh hồn bằng ngọc Sắp hạnh phúc như chương trình lớp học Buổi chiều đầu , họ tìm bạn kết duyên Trong sân trường hướng dạo giữa Đào viên Quần áo trắng đẹp như lòng mới mẻ Chân non dại ngập ngừng từng bước nhẹ Tim run run...
Đọc tiếp

TỰU TRƯỜNG

Giờ náo nức của một thời trẻ dại 

Hỡi ngói nâu , hỡi tường trắng , cửa gương

Những chàng trai mười lăm tuổi vào trường

Rương nhỏ nhỏ với linh hồn bằng ngọc

Sắp hạnh phúc như chương trình lớp học

Buổi chiều đầu , họ tìm bạn kết duyên

Trong sân trường hướng dạo giữa Đào viên

Quần áo trắng đẹp như lòng mới mẻ

Chân non dại ngập ngừng từng bước nhẹ

Tim run run trăm tình cảm rụt rè

Tuổi mười lăm gấp sách lại , đứng nghe

Lòng mới mở giữa tay đời ấm áp

 

Câu 1: Xác định đề tài của đoạn thơ trong bài thơ Tựu Trường

Câu 2: Dựa vào đoạn thơ , chỉ ra những tính từ thể hiện rung động tâm hồn của "Những chàng trai mười lăm tuổi vào trường"

Câu 3: Nêu tác dụng biện pháp tu từ so sánh trong dòng thơ "Quần áo trắng đẹp như lòng mới mẻ"

Câu 4: Nêu nhận xét của anh chị về tâm trạng của nhân vật trữ tình trong đoạn thơ

0
Bài 2. Từ “hờn” trong câu thứ hai của đoạn thơ trên bị một bạn chép nhầm thành từ “buồn”. Em hãy giải thích ngắn gọn cho bạn hiểu rằng chép sai như vậy đã làm ảnh hưởng lớn đến ý nghĩa câu thơ. Bài 3. Hai câu sau, mỗi câu nói về nhân vật nào? - Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da. - Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh. Hai cách miêu tả sắc đẹp của hai nhân vật ấy có gì...
Đọc tiếp

Bài 2. Từ “hờn” trong câu thứ hai của đoạn thơ trên bị một bạn chép nhầm thành từ “buồn”. Em hãy giải thích ngắn gọn cho bạn hiểu rằng chép sai như vậy đã làm ảnh hưởng lớn đến ý nghĩa câu thơ. Bài 3. Hai câu sau, mỗi câu nói về nhân vật nào? - Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da. - Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh. Hai cách miêu tả sắc đẹp của hai nhân vật ấy có gì giống và khác nhau? Sự khác nhau ấy có liên quan gì đến tính cách và số phận của mỗi nhân vật? Bài 4. Để phân tích đoạn thơ đó, một học sinh có câu: Khác với Thúy Vân, Thúy Kiều mang một vẻ đẹp “sắc sảo mặn mà” về cả tài lẫn sắc. 1. Nếu dùng câu văn trên làm mở đoạn của một đoạn văn theo kiểu tổng hợp - phân tích – tổng hợp thì đoạn văn ấy mang đến nội dung gì? 2. Viết tiếp sau câu mở đoạn trên (khoảng 12 câu) để hoàn chỉnh đoạn văn diễn dịch với đề tài em vừa xác định. Trong đoạn có một câu ghép đẳng lập và lời dẫn trực tiếp (gạch chân).

0
27 tháng 1 2022

1. Ngậm => Gậm

Tác giả: Thế Lữ

2. Từ ''Gậm'' thế hiện nỗi uất hận vì bị tước đi tự du của chúa sơn lâm kiêu hùng và cũng thế hiện nỗi uy nghiêm của hổ, còn từ ngữ chép sai đã làm cho hổ mất đi vẻ kiêu hùng vốn có.

3. Nhân vật ''ta'' là ẩn dụ của nhân dân ta trong hoàn cảnh bị giặc đàn áp, tước đi tự do. Qua nhân vật, tác giả muốn nói đến sự u uất, kìm hãm, bật lực trông ngày tháng qua đi của nhân dân trước sự giam cầm của quân thù. 

8 tháng 5 2021

1:
a. Chép chính xác 9 câu thơ nối tiếp đã cho đúng bản in trong sách Ngữ văn 9 – tập 1 (không tính dấu câu).
“Làn thu thủy, nét xuân sơn
Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh
Một hai nghiêng nước nghiêng thành
Sắc đành đòi một, tài đành họa hai
Thông minh vốn sẵn tính trời
Pha nghề thi họa đủ mùi ca ngâm
Cung thương làu bậc ngũ âm
Nghề riêng ăn đứt hồ cầm một trương
Khúc nhà tay lựa nên chương
Một thiên bạc mệnh lại càng não nhân"

b. Nêu đúng tên tác giả Nguyễn Du, tác phẩm Truyện Kiều, tên nhân vật trong đoạn thơ: Thuý Kiều.
2: 
Nói được ý: Từ “buồn” không diễn tả được nỗi uất ức, đố kỵ, tức giận như từ “hờn”; do đó chưa phù hợp với ý nghĩa dự báo số phận Kiều trong câu thơ của Nguyễn Du.

                  
8 tháng 5 2021

1a.

Chép thuộc thơ

    “ Làn thu thủy nét xuân sơn

    Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh

    Một hai nghiêng nước nghiêng thành

    Sắc đành đỏi một tài đành họa hai

    Thông minh vốn sẵn tính trời,

    Pha nghề thi họa đủ mùi ca ngâm.

    Cung thương làu bậc ngũ âm,

    Nghề riêng ăn đứt hồ cầm một chương.

    Khúc nhà tay lựa nên chương

    Một thiên bạc mệnh lại càng não nhân.

b.

Đoạn thơ vừa chép nằm trong văn bản Chị em Thúy Kiều, thuộc tác phẩm Đoạn trường tân thanh của Nguyễn Du

Vị trí đoạn trích: Nằm ở phần mở đầu tác phẩm, giới thiệu gia cảnh của Kiều. Tác giả tập trung tả tài sắc của Thúy Vân và Thúy Kiều.

2

Không thể thay thế từ “hờn” thành từ “buồn” bởi ghen- hờn đi liền với nhau.

Từ “buồn” chỉ sự âu sầu, không vui

Từ “hờn” thể hiện thái độ ghen ghét, đố kị

Ở đây, vẻ đẹp của Kiều khiến cho tạo hóa, tự nhiên phải ghen ghét, đô kị dự báo trước cuộc đời sóng gió

10 tháng 12 2020

a] trữ

c]tường

10 tháng 12 2020

a.diệu-Diệu ;trử-trữ

b.khéc lẹc-khét lẹc

c.tườn-tường; nức-nứt; nức-nứt

19 tháng 12 2020

Câu hát căng buồm cùng gió khơi ,

Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời.

Mặt trời đội biển biển nhô màu mới 

Mắt cá huy hoàng muôn dặm phơi 

---> Câu thơ nhân hóa

Đến dệt lười ta đoàn cá ơi! : nhân hóa con cá đến dệt lưới

 

21 tháng 4 2021

làm gấp dùm mik đc ko ạbucminh

 

 

a)Thành Cổ Loa, nay mang tên thị xã Quảng Trị, điểm dừng chân đâu tiên của nhà Nguyễn, thời mở mang bờ cõi đất nước.

 

b)Bằng bài thơ này, tác giả đã nói lên tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi.

 

c)Với những bạn vừa đạt danh hiệu học sinh giỏi.