Trình bày những nét chính về buổi đầu hoạt động cách mạng của C.Mác và Ăng-ghen.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- V.I.Lê-nin (1870 - 1924) là tên bí danh hoạt động cách mạng của Vla-đi-mia I-lich U-li-a-nốp, sinh ngày 22-4-1870 trong một gia đình nhà giáo tiến bộ. Ngay từ thời sinh viên, Lê-nin đã hoạt động cách mạng chống Nga hoàng.
- Năm 1893, ông đến thủ đô Pê-tec-bua và trở thành người lãnh đạo nhóm Mác xít ở đây (mầm mống đầu tiên của chính đảng vô sản).
- Sau khi bị bắt và bị đi đày ở Xi-bia, Lê-nin sống ở nước ngoài một thời gian, đến năm 1903 thành lập Đảng Công nhân xã hội dân chủ Nga với Cương lĩnh cách mạng.
tham khảo:
- V.I.Lê-nin (1870 - 1924) là tên bí danh hoạt động cách mạng của Vla-đi-mia I-lich U-li-a-nốp, sinh ngày 22-4-1870 trong một gia đình nhà giáo tiến bộ. Ngay từ thời sinh viên, Lê-nin đã hoạt động cách mạng chống Nga hoàng.
- Năm 1893, ông đến thủ đô Pê-tec-bua và trở thành người lãnh đạo nhóm Mác xít ở đây (mầm mống đầu tiên của chính đảng vô sản).
- Sau khi bị bắt và bị đi đày ở Xi-bia, Lê-nin sống ở nước ngoài một thời gian, đến năm 1903 thành lập Đảng Công nhân xã hội dân chủ Nga với Cương lĩnh cách mạng.
Tham khảo :
- V.I.Lê-nin (1870 - 1924) là tên bí danh hoạt động cách mạng của Vla-đi-mia I-lich U-li-a-nốp, sinh ngày 22-4-1870 trong một gia đình nhà giáo tiến bộ. Ngay từ thời sinh viên, Lê-nin đã hoạt động cách mạng chống Nga hoàng.
- Năm 1893, ông đến thủ đô Pê-tec-bua và trở thành người lãnh đạo nhóm Mác xít ở đây (mầm mống đầu tiên của chính đảng vô sản).
- Sau khi bị bắt và bị đi đày ở Xi-bia, Lê-nin sống ở nước ngoài một thời gian, đến năm 1903 thành lập Đảng Công nhân xã hội dân chủ Nga với Cương lĩnh cách mạng.
- Các Mác sinh năm 1818 trong một gia đình trí thức gốc Do Thái ờ thành phố Tơ-ri-ơ (Đức). Từ nhỏ, Mác đã nổi tiếng thông minh học giỏi. Năm 23 tuổi, đỗ Tiến sT Triết học. Năm 1843, bị trục xuất khỏi Đức vì hoạt động cách mạng, Mác sang Pa-ri tiếp tục nghiên cứu và hoạt động trong phong trào công nhân Pháp. Mác sớm kết luận rằng, giai cấp công nhân phải được vũ trang bằng lí luận cách mạng mới có thể đảm đương sứ mệnh lịch sử là giải phóng loài người khỏi ách áp bức.
- Ăng-ghen sinh năm 1820 trong gia đình chủ xưởng giàu có ở thành phố Bác-men (Đức). Ông sớm nhận ra bản chất bóc lột, thủ đoạn làm giàu của giai cấp tư sản. Cũng như Mác, Ăng-ghen sớm nhận thấy sứ mệnh lịch sử của giai cấp vô sản là lật đổ sự thống trị của tư sản, giải phóng mọi áp bức bất công.
#Tham_khảo:
- Một số hoạt động chính của C. Mác và Ph. Ăng-ghen:
+ Năm 1842, Ph. Ăng-ghen sang Anh, tìm hiểu thực tế phong trào công nhân ở đây và biên soạn nhiều tài liệu, trong đó có cuốn Tình cảnh giai cấp công nhân Anh.
+ Năm 1843, sau khi bị trục xuất khỏi Đức, C. Mác sang Pa-ri (Pháp) và tham gia phong trào cách mạng ở Pháp.
+ Năm 1844, Ph. Ăng-ghen từ Anh sang Pháp và gặp C. Mác. Hai ông đã thành lập Đồng minh những người cộng sản - chính đảng độc lập đầu tiên của vô sản quốc tế.
+ Đầu năm 1848, C. Mác và Ph. Ăng-ghen soạn thảo và công bố Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản - Cương lĩnh của Đồng minh những người cộng sản.
+ Năm 1864, Quốc tế thứ nhất được thành lập, C. Mác tham gia Ban lãnh đạo và trở thành linh hồn của tổ chức này.
+ Năm 1889,Quốc tế thứ hai ra đời ở Pa-ri gắn với vai trò quan trọng của Ph. Ăng-ghen.
- Sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học:
+ Những năm 30 - 40 của thế kỉ XIX, giai cấp công nhân ngày càng đông đảo, trưởng thành về nhận thức, tiến hành đấu tranh chống lại giai cấp tư sản dưới nhiều hình thức, điển hình như: cuộc đấu tranh của công nhân dệt Li-ông ở Pháp (1831); phong trào Hiến chương Anh (1836 - 1847),… => sự phát triển nhanh chóng của phong trào công nhân đòi hỏi một hệ thống lý luận soi đường.
+ Tháng 2/1848, Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản (do C.Mác và Ph.Ăng-ghen soạn thảo) được công bố ở Luân Đôn. Tuyên ngôn đã phân tích về quá trình phát sinh, phát triển của chủ nghĩa tư bản và nhấn mạnh sứ mệnh của giai cấp công nhân.
=> Việc công bố Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản đã đánh dấu sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học.-Các Mác:
+Năm 1841: Ông bảo vệ xuất sắc luận án tiến sĩ về triết học
+Năm 1843: ông bị trục xuất về Pháp và tiếp tục nghiên cứu tham gia cách mạng
-Ăng ghen:
+1842: ông sang Anh, tìm hiểu thực tế về giai cấp công nhân và viết nên được nhiều tài liệu quan trọng
+1844: ông sang Pháp gặp Các Mác và cùng thành lập Đồng Minh Những Người Cộng Sản-tổ chức cộng sản đầu tiên trên thế giới
-Sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học: dựa vào phát ngôn của tuyên ngôn Đảng Cộng Sản về quá trình tái sinh, phát triển của chủ nghĩa tư bản và sứ mệnh của giai cấp công nhân
tham khảo ạ
Tình bạn vĩ đại và cảm động của C. Mác và Ph. Ăng-ghen
- Cuối tháng 11-1842, Ăng-ghen gặp Mác.
Từ đó họ trao đổi thư từ với nhau, sợi dây thắt chặt tình bạn của họ là cùng chung mục đích, lý tưởng vì sự nghiệp giải phóng con người. Họ đã sát cánh bên nhau viết nên những công trình khoa học và lãnh đạo phong trào công nhân đấu tranh nhằm xoá bỏ chủ nghĩa tư bản, xây dựng chủ nghĩa cộng sản.
- Tháng 8-1844, ở Pa-ri diễn ra cuộc gặp gỡ đầu tiên giữa Mác và Ăng-ghen.
- Sau này, vì giành hết tâm lực cho sự nghiệp cách mạng, nên gia đình C. Mác gặp rất nhiều khó khăn túng thiếu trong cuộc sống. Những lúc ấy, Ăng-ghen luôn là người tận tình giúp đỡ.
- Trên con đường nghiên cứu khoa học và hoạt động đấu tranh cho sự ra đời và thắng lợi của chủ nghĩa cộng sản khoa học của Mác, Ăng-ghen luôn là người bạn, người đồng chí chung thủy, sắt son bên cạnh chia ngọt sẻ bùi, đồng cam cộng khổ với Mác, bảo vệ và tôn trọng ông ngay cả khi C. Mác đã qua đời.
- Những năm tiếp theo, Mác vẫn luôn ở vào cảnh túng thiếu, thậm chí có lúc không mua đủ bánh mì ăn hàng ngày. Để bạn hoàn thành sự nghiệp, Ăng-ghen đã cam chịu làm thư ký trong hãng buôn của cha mình (một công việc mà ông vô cùng chán ghét) suốt 20 năm để lấy tiền giúp Mác.
⟹ Tình bạn vĩ đại giữa C. Mác và Ăng-ghen đã để lại cho nhân loại tấm gương sáng về một tình bạn mẫu mực. Những lớp hậu thế trên khắp thế giới đã dựng tượng đài hai ông ở khắp nơi để tỏ lòng ngưỡng mộ về tình bạn và sự nghiệp cao quý của họ.
Tham khảo:
Tình bạn vĩ đại và cảm động của C. Mác và Ph. Ăng-ghen
- Cuối tháng 11-1842, Ăng-ghen gặp Mác.
Từ đó họ trao đổi thư từ với nhau, sợi dây thắt chặt tình bạn của họ là cùng chung mục đích, lý tưởng vì sự nghiệp giải phóng con người. Họ đã sát cánh bên nhau viết nên những công trình khoa học và lãnh đạo phong trào công nhân đấu tranh nhằm xoá bỏ chủ nghĩa tư bản, xây dựng chủ nghĩa cộng sản.
- Tháng 8-1844, ở Pa-ri diễn ra cuộc gặp gỡ đầu tiên giữa Mác và Ăng-ghen.
- Sau này, vì giành hết tâm lực cho sự nghiệp cách mạng, nên gia đình C. Mác gặp rất nhiều khó khăn túng thiếu trong cuộc sống. Những lúc ấy, Ăng-ghen luôn là người tận tình giúp đỡ.
- Trên con đường nghiên cứu khoa học và hoạt động đấu tranh cho sự ra đời và thắng lợi của chủ nghĩa cộng sản khoa học của Mác, Ăng-ghen luôn là người bạn, người đồng chí chung thủy, sắt son bên cạnh chia ngọt sẻ bùi, đồng cam cộng khổ với Mác, bảo vệ và tôn trọng ông ngay cả khi C. Mác đã qua đời.
- Những năm tiếp theo, Mác vẫn luôn ở vào cảnh túng thiếu, thậm chí có lúc không mua đủ bánh mì ăn hàng ngày. Để bạn hoàn thành sự nghiệp, Ăng-ghen đã cam chịu làm thư ký trong hãng buôn của cha mình (một công việc mà ông vô cùng chán ghét) suốt 20 năm để lấy tiền giúp Mác.
⟹ Tình bạn vĩ đại giữa C. Mác và Ăng-ghen đã để lại cho nhân loại tấm gương sáng về một tình bạn mẫu mực. Những lớp hậu thế trên khắp thế giới đã dựng tượng đài hai ông ở khắp nơi để tỏ lòng ngưỡng mộ về tình bạn và sự nghiệp cao quý của họ.
Tham khảo
- Diễn biến:
+ Ngày 10/10/1911, cách mạng bùng nổ và thắng lợi ở Vũ Xương. Sau đó nhanh chóng lan rộng ra các tỉnh miền Nam và miền Trung Trung Quốc.
+ Tháng 12/1911, Tôn Trung Sơn được bầu làm Đại Tổng thống lâm thời của Trung Hoa Dân quốc.
+ Ngày 12/2/1912, Hoàng đế Phổ Nghi thoái vị. Nền quân chủ chuyên chế sụp đổ
+ Tháng 2/1912, Tôn Trung Sơn từ chức. Quyền Tổng thống thuộc về Viên Thế Khải. Cách mạng kết thúc.
- Kết quả:
+ Lật đổ chính quyền phong kiến Mãn Thanh.
+ Thành lập nhà nước Trung Hoa Dân quốc.
- Ý nghĩa:
+ Lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế tồn tại hơn 2000 năm ở Trung Quốc.
+ Mở đường cho sự phát triển của chủ nghĩa tư bản ở Trung Quốc.
+ Ảnh hưởng đến phong trào giải phóng dân tộc ở một số nước châu Á (trong đó có Việt Nam).
Tham khảo
1871 | Công xã Pa-ri ra đời ở Pháp. Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân, Công xã đã thất bại sau 72 ngày tồn tại.
|
Hoàn cảnh ra đời:
- Sự phát triển mạnh của phong trào công nhân => đòi hỏi phải thành lập một tổ chức quốc tế mới thay thế cho Quốc tế thứ nhất.
- Ngày 14-7-1889, nhân kỉ niệm 100 năm phá ngục Ba-xti, gần 400 đại biểu công nhân của 22 nước họp Đại hội ở Pa-ri tuyên bố thành lập Quốc tế thứ hai.
* Nguyên nhân Quốc tế thứ hai tan rã:
- Diễn ra tình trạng mâu thuẫn và đấu tranh giữa hai khuynh hướng cách mạng và khuynh hướng cơ hội.
- Do thiếu nhất trí về đường lối, chia rẽ về tổ chức, các đảng trong Quốc tế thứ hai xa dần đường lối đấu tranh cách mạng, thỏa hiệp với giai cấp tư sản dẫn đến việc tan rã của Quốc tế thứ hai
Tham khảo:
Những nét chính:
-Trong khoảng 30 năm cuối thế kỷ 19-đầu thể kỷ 20, phong trào công nhân tiếp tục diễn ra rất sôi nổi ở rất nhiều nơi, đặc biệt là các nước Âu-Mỹ
+Ngày 1/5/1886, khoảng 400.000 công nhân thành phố Chi-ca-gô (Mỹ) đình công, biểu tình, đòi giới chủ phải thực hiện yêu sách mỗi ngày làm việc không quá 8 giờ.
+Năm 1889, công nhân khuân vác ở bến tàu Luân Đôn (Anh) bãi công với quy mô lớn.
+Năm 1893, đại biểu công nhân Pháp giành thắng lợi trong cuộc bầu cử Quốc hội,…
-Đầu thế kỉ XX, Lênin đã kế tục sự nghiệp của C. Mác và Ph. Ăng-ghen. Ông chỉ ra những sai lầm của chủ nghĩa xét lại, vạch rõ tác hại của nó đối với giai cấp công nhân. Với những cống hiến của Lê nin, chủ nghĩa Mác đã phát triển thành chủ nghĩa Mác - Lênin.
*Sự ra đời và hoạt động của quốc tế thứ hai:
-Ra đời: 14/7/1789 tại Pháp
-Hoạt động:
+ Từ năm 1889 đến năm 1895, dưới sự lãnh đạo của Ph. Ăng-ghen, Quốc tế thứ hai có những đóng góp quan trọng vào việc phát triển phong trào công nhân quốc tế.
+ Sau khi Ph. Ăng-ghen qua đời (1895), các đảng trong Quốc tế thứ hai xa rời đường lối đấu tranh cách mạng, thỏa hiệp với giai cấp tư sản,...
+ Năm 1914, Quốc tế thứ hai phân hoá và tan rã.
* Hoạt động:
-Tháng 3 - 1907, Lương Vãn Can, Nguyễn Quyền, Lê Đại, Vũ Hoành,… mở một trường học tại Hà Nội, lấy tên là Đông Kinh nghĩa thục.Trường dạy các môn Địa lí, Lịch sử, Khoa học thường thức, tổ chức các bình văn, xuất bản sách báo nhằm tuyên truyền tinh thần yêu nước, truyền bá nội dung học tập và nếp sống mới.
-Phạm vi hoạt động: Lúc đầu ở nội thành Hà Nội, sau đó mở rộng ra Hà Đông, Sơn Tây, Bắc Ninh. Hưng Yên, Hải Dương, Thái Bình,...
-Lo ngại trước hoạt động của Đông Kinh nghĩa thục, tháng 11 - 1907, thực dân Pháp ra lệnh đóng cửa trường, bắt giam Lương Văn Can, Hoàng Tăng Bí, Vũ Hoành,...
* Mục đích: Thông qua các hoạt động, Đông Kinh nghĩa thục góp phần thức tỉnh lòng yêu nước, truyền bá tư tưởng dân chủ, dân quyền và một nền văn hóa mới ở nước ta.
Trình bày những nét chính về cuộc khởi nghĩa Hương Khê về lãnh đạo địa bàn hoạt động diễn biến chính
*Khởi nghĩa Hương Khê(1885-1896):
-Địa bàn hoạt động: Thuộc các huyện Hương Khê và Hương Sơn thuộc tỉnh Hà Tĩnh sau đó lan rộng ra nhiều tỉnh khác(Thanh Hóa,Nghệ An,Quãng Bình)
-Lãnh đạo là Phan Đình Phùng và Cao Thắng
-Từ 1885→1889: Nghĩa quân xây dựng lực lượng,luyện tập quân đội,rèn đúc vũ khí
-Từ 1889→1895: Cuộc khởi nghĩa bước vào giai đoạn quyết liệt,đẩy lùi nhiều cuộc càn quét của Pháp . Sau khi Phan Đình Phùng mất,cuộc khởi nghĩa tan ra dần
→ Mặc dù bị thất bại nhưng cuộc khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu,có quy mô lớn nhất,trình độ tổ chức cao và chiến đấu bền bỉ
- Hoạt động của C.Mac
+ C.Mác sinh ngày 5/5/1818 tại thành phố Tơ-ri-ơ (Đức).
+ Năm 1842 ông làm công tác viên rồi Tổng biên tập Báo sông Ranh – một tờ báo có xu hướng dân chủ cách mạng.
+ Năm 1843, ông cùng gia đình sang Pa-ri (Pháp), rồi Brúc-xen (Bỉ) và cuối cùng cư trú ở Anh. Mác.
+ Ở Pa-ri, ông tiếp xúc với các nhà hoạt động cách mạng, viết sách và xuất bản tạp chí “Biên niên Pháp – Đức”. Ông nhận thấy vai trò, sứ mệnh của giai cấp vô sản giải phóng loài người khỏi áp bức bóc lột.
- Hoạt động của Ăng-ghen
+ Ăng-ghen sinh ngày 28/11/1820 ở thành phố Bác-men (Đức)
+ Năm 1842, ông sang Anh làm thư kí hãng buôn và viết cuốn “Tình cảnh công nhân Anh”, phên phán sự bóc lột của giai cấp tư sản, thấy được vai trò của giai cấp công nhân.
+ 1844 – 1847 C.Mác và Ăng-ghen cho ra đời những tác phẩm về triết học, kinh tế - chính trị học và chủ nghĩa xã hội khoa học, đặt cơ sở hình thành chủ nghĩa Mác.