K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(70=2\cdot5\cdot7\)

x+y+z=3

7 tháng 12 2021

Phân tích ta được: \(70=2.5.7\)

\(\Rightarrow x=y=z=1\)

\(\Rightarrow x+y+z=1+1+1=3\)

=> Chọn đáp án A

7 tháng 12 2021

A nha bạn

Chúc bạn hok tốt

T.I.C.K cho mình nha

28 tháng 10 2015

100! = 1.2.3.4.5.....98.99.100

+) Tìm x:

Các số chia hết cho 26 = 64 từ 1 đến 100 là : 64 => có 1 số => có 1 x 6 = 6 thừa số 2

Các số chia hết cho 25 = 32 từ 1 đến 100 là 32; 64;96 => có 2 số chỉ chia hết cho 32  => có 2 x 5 = 10 thừa số 2

Các số chia hết cho 24 = 16 từ 1 đến 100 là 16;32;48;64;96 => có 2 số chỉ chia hết cho 16 => có 2 x 4 = 8 thừa số 2

Các số chia hết cho 2= 8 từ 1 đến 100 là 8;16;24;...; 96 => có (96 -8) : 8 + 1 = 12 số => có 12 - 5 = 7 số chỉ chia hết cho 8

=> 7 x 3 = 21 thừa số 2

Các số chia hết cho 22 = 4 từ 1 đến 100 là: 4;8; 12;...;96 => có (96 - 4) : 4 + 1 = 24 số => có 24 - 12 = 12 số chỉ chia hết cho 4

=> có 12 x 2 = 24 thừa số 2

Các số chia hết cho 2 từ 1 đến 100 là: 2;4;6;...;96 => có (96 - 2) : 2 + 1 = 48 số => có 48 - 24 = 24 số chỉ chia hết cho 2

=> có 24 x 1 = 24 thừa số 2 

Vậy trong phân tích 100! có chứa 6 + 10 + 8 + 21 + 24 + 24 = 93 thừa số 2 => x = 93

+) Tương tự, ta tìm đc y; z...

 

2: 

x+xy+y=4

=>x(y+1)+y+1=5

=>(x+1)(y+1)=5

=>\(\left(x+1;y+1\right)\in\left\{\left(1;5\right);\left(5;1\right);\left(-1;-5\right);\left(-5;-1\right)\right\}\)

=>\(\left(x,y\right)\in\left\{\left(0;4\right);\left(4;0\right);\left(-2;-6\right);\left(-6;-2\right)\right\}\)

29 tháng 11 2023

Bài 1:

\(180=2^2\cdot3^2\cdot5\)

Bài 2:

1: \(D=\overline{2x5y}\)

D chia hết cho 2 và 5 nên D chia hết cho 10

=>D có tận cùng là 0

=>y=0

=>\(D=\overline{2x50}\)

D chia hết cho 9

=>2+x+5+0 chia hết cho 9

=>x+7 chia hết cho 9

=>x=2

Vậy: D=2250

2: 

a: \(A=1995+2005+x\)

\(=4000+x\)

A chia hết cho 5

=>\(x+4000⋮5\)

=>\(x⋮5\)

mà \(23< x< 35\)

nên \(x\in\left\{25;30\right\}\)

c: Bạn ghi lại đề đi bạn

25 tháng 7 2017

Đáp án C

Hướng dẫn Vậy các nguyên tố thuộc chu kì 4 và 2 nguyên tố còn lại một thuộc chu kì 3 và một thuộc chu kì 5

Gọi Z là số proton của nguyên tố thuộc chu kì 3. Vậy nguyên tố thuộc chu kì 4 cùng nhóm A ở các chu kì 4 và 5 lần lượt là Z +8 và Z+8+18

3Z + 8+8+18 =70  Z =12

3 nguyên tố có thứ tự lần lượt là 12, 20, 38 đó là Mg , Ca, Sr

29 tháng 10 2015

toàn mấy baiif đơn giản trong sách giao khoa mà, bạn tự suy nghĩ đi chứ . Mình nghĩ thay vì viết hàng loạt những bài dài thế này thì bạn nên dành thời gian để suy nghĩ thì hơn đó bạn