Nước ở trường hợp nào dưới đây có trọng lượng riêng lớn nhất?
A. Thể lỏng, nhiệt độ cao hơn c
B. Thể lỏng, nhiệt độ bằng 4 o C
C. Thể rắn, nhiệt độ bằng 0 o C
D. Thể hơi, nhiệt độ bằng 100 o C
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn B.
Trọng lượng riêng được xác định bằng công thức: d = P/V. Do vậy nếu cùng một lượng nước, trọng lượng P không thay đổi thì d tỷ lệ nghịch với thể tích V.
Khi tăng nhiệt độ từ 0oC đến 4oC thì nước co lại chứ không nở ra (V giảm). Chỉ khi nhiệt độ tăng từ 4oC trở lên nước mới nở ra (V tăng). Vì vậy, ở 4oC nước có trọng lượng riêng lớn nhất và ở thể lỏng.
Chọn B vì nếu cùng một khối lượng nước thì ở thể lỏng, nhiệt độ bằng 4°C có thể tích nhỏ nhất nên trọng lượng riêng lớn nhất.
NHỚ TICK CHO MÌNH NHA
Nước ở trường hợp nào dưới đây có trọng lượng riêng lớn nhất?
A. Thể rắn, nhiệt độ bằng 0oC
B. Thể lỏng, nhiệt độ bằng 4oC
C. Thể lỏng, nhiệt độ cao hơn 4oC
D. Thể lỏng, nhiệt độ bằng 100oC
Nhớ tick cho mik nha
Câu 12 : Khi làm nóng 1 vật bằng nhôm câu trả lời nào sau đây là sai
A. Nhiệt độ của vật tăng lên
B. Thể tích của vật tăng
C. Khối lượng riêng của vật giảm
D. Khối lượng của vật thay đổi
Câu 13 : Trong các câu sau đây câu nào sai
A. Chất lỏng nở ra khi nóng lên , co lại khi lạnh đi
B. Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt giống nhau
C. Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
D. Chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn
Câu 15 : Nước ở trường hợp nào dưới đây có trọng lượng riêng lớn nhất.
A. Thể lỏng , nhiệt độ cao hơn 4°C
B. Thể lỏng ,nhiệt độ bằng 4°C
C. Thể rắn , nhiệt độ bằng 0° C
D. Thể hơi , nhiệt độ bằng 100°C
I/ Điền từ thích hợp vào chỗ trống cho những câu dưới đây:
1. Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
2. Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
3. Khi đun nóng chât lỏng thì khối lượng của chất lỏng không thay đổi, thể tích của chất lỏng tăng nên khối lượng riêng của nó giảm.
I/ Điền từ thích hợp vào chổ trống cho những câu dưới đây:
1. Chất lỏng nở ra khi ........................, co lại khi .......................
2. Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt ...............................
3. Khi đun nóng chất lỏng thì khối lượng của chất lỏng ...........................,thể tích của chất lỏng......................nên khối lượng riêng của nó................................
II/ Khoanh vào chữ cái đứng trước câu trả lời em cho là đúng nhất:
Câu 1. Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng?
D. Thể tích của chất lỏng tăng.
Câu 2. Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về sự nở ra vì nhiệt của chất lỏng?
B. Chất lỏng nở ra khi nhiệt độ tăng, co lại khi nhiệt độ giảm.
Câu 3. Nước ở trường hợp nào dưới đây có trọng lượng riêng lớn nhất?
B. Thể lỏng, nhiệt độ bằng 4°C
Câu 4. Khối Trong các cách sắp xếp sự nở vì nhiệt từ nhiều đến ít của các chất lỏng sau đây , cách nào là đúng ?
A. Rượu – dầu – nước
Tóm tắt
m1=40g=0,04kg
m=160g=0,16g
t1=100độ C
t2=25độ C
t=40độ C
C1=4200 j/kg.k
C2=?
Bài làm
Nhiệt lượng nước tỏa ra là:
Q1=c1.m1.\(\Delta\)t=4200.0,04.(100-40)=10080(j)
Khối lượng của chất lỏng đổ vào là:
m2=m-m1=0,16-0,04=0,12(kg)
Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có
Qtỏa=Qthu ==>Q1=Q2=10080(j)
==>C2=Q2/(m2+\(\Delta\)t)=10080/[0,12.(40-25)]=5600 j/kg.k
Vậy nhiệt dung riêng của chất đó là 5600j/kg.k
Tui cũng k chắc là tui làm đúng đâu
B. Thể lỏng, t = 4 độ C vì nhiệt độ bằng 40C có thể tích nhỏ nhất nên trọng lượng riêng lớn nhất.
Tóm tắt:
\(m_1=400g=0,4kg\)
\(t_1=100^oC\)
\(t=40^oC\)
\(m_{hh}=1600g=1,6kg\)
\(t_2=25^oC\)
\(c_1=4200J/kg.K\)
=========
\(c_2=?J/kg.K\)
Khối lượng của chất lỏng:
\(m_{hh}=m_1+m_2\Rightarrow m_2=m_{hh}-m_1=1,6-0,4=1,2\left(kg\right)\)
Nhiệt lượng nước tỏa ra:
\(Q_1=m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=0,4.4200.\left(100-40\right)=100800J\)
Nhiệt dung riêng của chất lỏng là:
Theo phương trình cân bằng nhiệt:
\(Q_1=Q_2\)
\(\Leftrightarrow100800=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)\)
\(\Leftrightarrow c_2=\dfrac{100800}{m_2.\left(t-t_2\right)}\)
\(\Leftrightarrow c_2=\dfrac{100800}{1,2.\left(40-25\right)}\)
\(\Leftrightarrow c_2=5600J/kg.K\)
Vậy nhiệt dung riêng của chất đó là 5600J/kg.K
Nhiệt lượng mà nước tỏa ra:
\(Q_{tỏa}=m_1c_1\left(t_1-t\right)=0,02\cdot4200\cdot\left(100-37,5\right)=5250J\)
Nhiệt lượng mà chất lỏng thu vào:
\(Q_{thu}=m_2c_2\left(t-t_2\right)=\left(0,14-0,02\right)\cdot c_2\left(37,5-20\right)=2,1c_2\left(J\right)\)
Cân bằng nhiệt: \(Q_{tỏa}=Q_{thu}\)
\(\Rightarrow5250=2,1c_2\Rightarrow c_2=2500J\)/kg.K
Đáp án B
Riêng đối với nước, khi nhiệt độ tăng từ 0 o C → 4 o C thì co lại chứ không nở ra, và chỉ thực sự nở ra khi nước tăng từ 4 o C trở lên.
Do vậy, ở 4 o C nước có trọng lượng riêng lớn nhất