Cho 12,1g hỗn hợp hai kim loại A, B có hoá trị (II) không đổi tác dụng với dung dịch HCl tạo ra 0,2 mol H2 . Hai kim loại đó là :
A. Ba và Cu
B. Mg và Fe
C. Mg và Zn
D. Fe và Zn
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số mol a = b = 0,1 mol.
suy ra: 0,1a + 0,1b = 8,9 hay a + b = 89
Vậy: a = 24 (Mg); b = 65 (Zn).
Do Zn và Fe có số mol bằng nhau:
\(\rightarrow n_{Zn}=n_{Fe}=\dfrac{1}{2}=0,5\left(mol\right)\)
PTHH:
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
0,5 0,5
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
0,5 0,5
\(m_{Fe}=0,5.56=28\left(g\right)\)
\(m_{Zn}=0,5.65=32,5\left(g\right)\)
\(c,V_{H_2}=\left(0,5+0,5\right).24,79=24,79\left(l\right)\)
\(n_{Mg}=a;n_{Fe}=0,5a;n_{Zn}=b\\ a\left(24+28\right)+65b=52a+65b=44,2\\ 1,5a+b=\dfrac{24,64}{22,4}1,1\\ a=0,6;b=0,2\\ \%m_{Mg}=\dfrac{24a}{44,2}=32,58\%\\ \%m_{Fe}=\dfrac{28a}{44,2}=38\%\\ \%m_{Zn}=29,42\%\\ m_{ddacid}=\dfrac{98\left(1,5a+b\right)}{0,08}=1347,5g\\ m_{ddsau}=1389,5g\\ C\%_{MgCl_2}=\dfrac{95a}{1389,5}=4,10\%\\ C\%_{FeCl_2}=\dfrac{127.0,5a}{1389,5}=2,74\%\\ C\%_{ZnCl_2}=\dfrac{136b}{1389,5}=1,96\%\)
Đáp án D.
gọi x, y lần lượt là số mol của Fe và M trong hỗn hợp
số mol H2 là
theo bài ra ta có hệ phương trình
từ (2) → x= 0,05 – y
thay vào (1) ta được 56(0,05 – y) + My = 0,5
⇔ 2,8 – 56y + My = 0,5
2,3 = 56y – My
→ y =
Ta có 0 < y < 0,05
y > 0 ↔ > 0 → 56 – M > 0 ⇒ M < 56
y < 0,05 ↔ < 0,05 → 2,3 < 0,05(56 – M) → M < 10
Trong các kim loại hóa trị II chỉ có Be thỏa mãn do đó M là Be
Gọi 2 kim loại cần tìm là: A và B
PTHH: A + H2SO4 → ASO4 + H2
B + H2SO4 → BSO4 + H2
(Gọi a là số mol của cả 2 kim loại A , B vì 2 kim loại có số mol bằng nhau.)
Tổng số mol của hiđrô là: 1,12 : 22,4 = 0,05(mol)
=> Số mol hiđrô ở pt (1) = số mol hiđrô ở pt (2) = 0,05 / 2 = 0,025 (mol)
=> Số mol của A = Số mol của B = 0,025
=> 0,25 ( MA + MB ) = 2(gam)
=> MA + MB = 80
Mà trong các kim loại nói trên chỉ có 2 kim loại là Mg và Fe thoả mãn điều kiện (vì 56 + 24 = 80)
=> 2 kim lại đó là Mg vad Fe
Gọi nMg = a (mol); nFe = b (mol)
24a + 56b = 10,4 (1)
nH2 = 6,72/22,4 = 0,3 (mol)
PTHH:
Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2
a ---> a ---> a ---> a
Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2
b ---> b ---> b ---> b
a + b = 0,3 (2)
(1)(2) => a = 0,2 (mol); b = 0,1 (mol)
mMg = 0,2 . 24 = 4,8 (g)
mFe = 0,1 . 56 = 5,6 (g)
a)PTHH Mg + 2HCl —> MgCl2 + H2
Theo pt 1mol 2mol 1mol 1mol
Theo bài x mol x mol
PTHH Fe + 2HCl —> FeCl2 + H2
Theo pt1mol 2mol 1mol 1mol
Theo bài 0,3-x 0,3-x
Số moi H2 (đktc)là nH2=V/22,4=6,72/22,4=0,3 moi
b)đặt H2 ở pt1 là x và H2 pt2 là 0,3-x
Ta được pt: 24x + (0,3-x)56 = 10,4g
=>giải pt ta được x=0,2
Khối lượng Mg là: mMg=n.m=24.0,2=4.8(g)
Khối lượng Fe là:mFe=n.m=(0,3-0,2).56=5,6(g)
Đáp án C
Gọi hai kim loại là
+ 2HCl → MCl2 + H2
0,2 ← 0,2 (mol)
MA < 60,5 < MB => A(Mg) và B là Zn
(A,B có hóa trị không đổi nên loại Fe, ý A Cu không phản ứng với HCl)