tính chất giao hoán của phép cộng là j mn
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
phép cộng | phép nhân | |
giao hoán | a+b=b+a | a.b=b.a |
kết hợp | (a+b)+c=a+(b+c)=b+(a+c) | (a.b).c=a.(b.c)=b.(c.a) |
phân phối giữa phép cộng và phép nhân:a.(c+b)=a.b+a.c
Tính chất | Phép cộng | Phép nhân |
Giao hoán | a+b=b+a | a.b=b.a |
Kết hợp | a+(b+c)=b+(a+c) | a.(b.c)=b.(a.c) |
Tính chất phân phối của phép nhân với phép cộng | a.(b+c)= | a.b+a.c |
* phé cộng :
tính chất giao hoán : a+ b = b + a
tính chất kết hợp : (a+b )+ c = a+ ( b + c))
*phép nhân:
tính chất giao hoán : a . b = b.a
tính chất kết hợp ; (a.b).c = a. (b .c)\
* tính chất phân phối : a. ( b+ c )= a.b+ a.c
Tính chất giao hoán
+phép cộng: a+b=b+a
+phép nhân: a.b=b.a
Tính chất kết hợp
+phép cộng : (a +b)+c=a+(b+c)
+phép nhân : (a.b).c =a.(b.c)
Tính chất phân phối của phép nhân với phép cộng :a .(b+c) =a.b+a.c
* Phép cộng:
\(-\) Tính chất giao hoán: \(a+b=b+a\)
\(-\) Kết hợp: \(\left(a+b\right)+c=a+\left(b+c\right)\)
* Phép nhân:
\(-\) Tính chất giao hoán: \(a\times b=b\times a\)
\(-\) Kết hợp: \(\left(a\times b\right)\times c=a\times\left(b\times c\right)\)
Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng:\(a\times\left(b+c\right)=a\times b+a\times c\)
TL :
Khi đổi các số hạng cho nhau thì tổng không thay đổi
VD : 1 + 2 + 3 = 3 + 2 + 1 = 1 + 3 + 2
34 + 24 + 10 = 24 + 34 + 10 = 10 + 24 + 34
a + b + c = c + b + a = a + c + b
~HT~