Hợp chất sắt(II) sunfat có công thức là
A. Fe 2 O 3
B. Fe 2 SO 4 3
C. Fe OH 3
D. Fe SO 4
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Gọi x là hóa trị của P.
Ta có: 2x = 2.5
=> x = 5.
Vậy hóa trị của P trong hợp chất này là hóa trị V.
b, SO3
Gọi x là hóa trị của S.
Ta có: x = 2.3
=> x = 6.
Vậy hóa trị của S trong hợp chất này là hóa trị VI.
FeS2
Gọi x là hóa trị của S.
Ta có: 2x = 2.1
=> x = 1.
Vậy hóa trị của S trong hợp chất này là hóa trị I.
c, FeCl3
Gọi x là hóa trị của Fe.
Ta có: x = 3.1
=> x = 3.
Vậy hóa trị của Fe trong hợp chất này là hóa trị III.
FeCl2
Gọi x là hóa trị của Fe.
Ta có: x = 2.1
=> x = 2.
Vậy hóa trị của Fe trong hợp chất này là hóa trị II.
FeO
Gọi x là hóa trị của Fe.
Ta có: x = 2.1
=> x = 2.
Vậy hóa trị của Fe trong hợp chất này là hóa trị II.
Fe2O3
Gọi x là hóa trị của Fe.
Ta có: 2x = 3.2
=> x = 3.
Vậy hóa trị của Fe trong hợp chất này là hóa trị III.
Fe(OH)3
Gọi x là hóa trị của Fe.
Ta có: x = 3.1
=> x = 3.
Vậy hóa trị của Fe trong hợp chất này là hóa trị III.
FeSO4
Gọi x là hóa trị của Fe.
Ta có: x = 2.1
=> x = 2.
Vậy hóa trị của Fe trong hợp chất này là hóa trị II.
Fe2(SO4)3
Gọi x là hóa trị của Fe.
Ta có: 2x = 3.2
=> x = 3.
Vậy hóa trị của Fe trong hợp chất này là hóa trị III.
a/ P có hóa trị V
b/ SO3 => S : VI
FeS2 => S : I
c/ FeCl3 => Fe: III
FeCl2 => Fe: II
FeO => Fe: II
Fe2O3 => Fe: III
Fe(OH)3 ==> Fe: III
FeSO4 => Fe: II
Fe2(SO4)3 => Fe : III
Căn cứ theo CTHH là Fe2O3
=> hóa trị của Fe là III
Mà hóa trị của nhóm SO4 là II
=>CTHH khi Fe liên kết với SO4 là Fe2(SO4)3
Trong công thức Fe2O3 hóa trị của Fe là: 3.2:2=3
SO4 hóa trị 2 nên công thức cần tìm là Fe2(SO4)3
Ta có: Với Fe2O3 mà O hóa trị II à Fe hóa trị III
Vậy, công thức hóa trị đúng hợp chất có phân tử gồm Fe liên kết với (SO4) hóa trị II là Fe2(SO4)3.
Vậy công thức d là đúng.
Mik làm nhanh luôn nhé.
a. S(IV), S(VI), S(II)
b. N(II), N(III), N(I), N(V)
c. P(III), P(V)
d. Fe(II), Fe(III), Fe(II), Fe(III)
Câu 1 :
a,
\(Fe_2\left(SO_4\right)_3\)
\(MgSO_4\)
b,
\(BaPO_4\)
\(K_2PO_4\)
c,
\(Zn\left(OH\right)_2\)
\(NaOH\)
\(Ca\left(OH\right)_2\)
\(Fe\left(OH\right)_2\)
Câu 2:
CuCl Cu hóa trị = 1 Feo Fe hóa trị =2
CuCl2 Cu hóa trị =2 F2O3 Fe hóa trị =3
C2o Cu hóa trị = 1 F3O4 Fe hóa trị = 8/3
CuSo4 Cu hóa trị =2 FexOy fe hóa trị 2y/x
Cu(OH)2 Cu hóa trị =2
SO2 S hóa trị 4 H2S S hóa trị 2
SO3 S hóa trị 6 Al2S3 S hóa trị 2
Câu 3 :
a,
Sai: KO,KCl2, CaOH,Fe2, AlSO4
Đúng: H, O2
Sửa:
K2O,KCl,Ca(OH)2, Fe, Al2(SO4)3
b, Đơn chất: H, O2, Fe
Hợp chất: K2O, KCl, Ca(OH)2, Al2(SO4)3
Câu 1
a) Fe2(SO4)3: PTK: 56.2+96.3=400 đvc=400g/mol
MgSO4: PTK:120đvc= 120 g/mol
b) Ba3(PO4)2: PTK: 173.3+(31+16,4).2=601đvc=601g/mol
K3PO4: PTK: 39.3+31+16.4=212đvc=212g/mol
AlPO4: PTK:27+31+16.4=122đvc=122g/mol
c) Zn(OH)2: PTK:65+17.2=99đvc=99g/mol
NaOH: PTK:23+17=40đvc=40g/mol
Ca(OH)2: PTKl 40+17.2=74đvc=74g/mol
Fe(OH)2: PTKl 56+17.2=90đvc=90g/mol
Câu 2: Tính hóa trị của các nguyên tố.
a. Đồng trong hợp chất: CuCl, CuCl 2 , Cu(OH) 2 , Cu 2 O, CuSO 4 ,
b. Sắt trong các hợp chất: FeO, Fe22O33, Fe33 O44 , Fe x O y ,
c. Lưu huỳnh trong các hợp chất: SO 2 , SO 3 , H 2 S, Al 2 S 3 .
a) Hóa trị lần lượt nha: I, II, II, IV, II,
b) II,III,Fe3O4 là oxit sắt từ nên ko có hóa trị ; 2y/x
cách làm bài này chị quên rồi..có đáp án vậy thôi..e tham khảo nha
c) IV,VI, II, II
Câu 3:
a)CTHH sai-->sửa lại( đúng tự viết nha)
KO--->K2O
KCl2--->KCl
CaOH--->Ca(OH)2
Fe2--->Fe
AlSO4--->Al2(SO4)3
b) Đơn chất là Fe
Hợp chất là còn lại
Áp dung quy tắc hóa trị
a)\(\overset{\left(x\right)}{Fe}\overset{\left(I\right)}{\left(OH\right)_2}\)
Áp dung quy tắc hóa trị : \(x.1=I.2\\ \Rightarrow x=II\)
=> Hóa trị của Fe trong hợp chất là : II
b)\(\overset{\left(x\right)}{Fe_2}\overset{\left(II\right)}{\left(SO_4\right)_3}\)
Áp dung quy tắc hóa trị : \(x.2=II.3\\ \Rightarrow x=III\)
=> Hóa trị của Fe trong hợp chất là III
Đáp án cần chọn là: D