K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 11 2021

C

8 tháng 11 2021

Nhiệt độ tối ưu nhất cho quá trình quang hợp là:

\(25^oC\text{→}35^oC\)

29 tháng 4 2021

B

22 tháng 4 2023

B

8 tháng 11 2021

lớp 11 mk xin thua 

d ( chắc v dù chưa hoc)

8 tháng 11 2021

D

31 tháng 3 2016

Tỉ số thời gian đi khi đi với vận tốc 20km/giờ và 30km/giờ là 30/20 = 3/2

Hiệu là: 1 + 1 = 2 (giờ)

Thời gian đi với vận tốc 20km/giờ là:

   2 x 3 = 6 (giờ)

Quãng đường AB dài là:

  5 x 20 + 20 = 120 (km)

30 tháng 3 2016

Tỉ số thời gian đi khi đi với vận tốc 20km/giờ và 30km/giờ là 30/20 = 3/2

Hiệu là: 1 + 1 = 2 (giờ)

Thời gian đi với vận tốc 20km/giờ là:

   2 x 3 = 6 (giờ)

Quãng đường AB dài là:

  5 x 20 + 20 = 120 (km)

        Đáp số: 120km

26 tháng 3 2016

- Gọi: Khối lượng của ba chất lỏng trong ba bình là m(kg). Nhiệt dung riêng của chất lỏng ở bình 1, bình 2, bình 3 lần lượt là c1, c2, c3

- Nếu đổ 1/2 chất lỏng ở bình 1 vào bình 2 ta có phương trình

      \(\frac{1}{2}\)m.c1.(t1- t12)  = m.c2.(t12 - t2)

=> \(\frac{1}{2}\)mc1.(15-12) = m.c2.(12 - 10)  => c2 = \(\frac{3}{4}\)c1      (1)      

- Nếu đổ 1/2 chất lỏng ở bình 1 vào bình 3 ta có phương trình

      \(\frac{1}{2}\)m.c1.(t1- t13)  = m.c2.(t13 - t3)

=> \(\frac{1}{2}\)mc1.(19-15) = m.c3.(20 - 19)  => 2c1 = c3      (2)

 Đổ lẫn cả ba chất lỏng ở 3 bình vào nhau thì chất lỏng  bình 2 thu nhiệt, chất lỏng ở bình 3 tỏa nhiệt. Không mất tính tổng quát nếu giả sử rằng bình 1 thu nhiệt vì dù bình 1 tỏa hay thu nhiệt thì PT cân bằng (3) dưới đây không thay đổi (*)

Chú ý: nếu không có lập luận (*) phải xét 2 trường hợp

Gọi t là nhiệt độ khi CB, Ta có phương trình cân bằng nhiệt:

m.c1.(t - t1) + m.c2.(t - t2) = m.c3.(t3 - t)  (3)

Kết hợp (1) , (2) , ( 3 ) rồi rút gọn được

 (t - 15) +\(\frac{3}{4}\)(t - 10) = 2(20 - t)

Tính được t = 16,67oC

13 tháng 1 2017

Bài tương tự bài của bạn nhưng cũng có chung 1 đáp số . 

1 ô tô đi du lịch từ tỉnh A -> B trong 1 thời gian nhất định. Sau khi  đi đc 1/3 quãng đường Ab với vận tốc dự định thì trên quãng đường còn lại, ô tô đã tăng vận tốc thêm 20% so với V dự định nên đã đến B sớm hớn 20phuts. Tìm quãng đường AB

Trên 2/3 đoạn đường còn lại, ô tô tăng vận tốc thêm 20% so với vận tốc dự kiến.

20% = 20/100 = 1/5.

Gọi vận tốc dự kiến là 5 phần, vận tốc đi 2/3 đoạn cuối sẽ là:

     5 + 1 = 6 phần

Tỉ lệ vận tốc thực đi và vận tốc thực dự kiến là: 6/5

Thời gian đi tỉ lệ nghịch với vận tốc. Thời gian thực đi/thời gian dự kiến =5/6.

Gọi thời gian dự kiến đi trong đoạn đường còn lại là 6 phần

Thì thời gian thực đi trong đoạn đường còn lại là 5 phần.

Hiệu số phần là: 6 - 5 = 1 (phần)

1 phần này tương ứng với 20 phút = 1/3 giờ.

Suy ra thời gian dự kiến đi đoạn đường còn lại là 6 phần x 1/3 giờ = 2 giờ.

Vậy đi 2/3 quãng đường AB dự kiến hết 2 giờ => đi cả quãng đường hết 2 x 3/2 = 3 giờ.

Không thể biết được đoạn đường AB dài bao nhiêu km, mà chỉ biết đi hết 3 giờ thôi (vì còn phụ thuộc vào vận tốc dự kiến).

11 tháng 5 2018

nhanh lên mấy bn ơi hahaha