K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 2 2017

Đáp án C

Khi hai nam châm tương tác thì các cực khác tên hút nhau, các cực cùng tên thì đẩy nhau.

28 tháng 9 2019

Chọn C. Khi để hai cực khác tên gần nhau thì hai thanh nam châm hút nhau.

15 tháng 12 2017

Đáp án B

1. Hai đầu A và B của hai nam châm khi để gần nhau thì chúng hút nhau, có thể kết luận gì về 2 cực từ A và B A. Khác cực nhau B. Cùng cực nam C. Cùng Cực Bắc D. A là cực Bắc , B là cực Nam 2. Khi sử dụng nam châm việc làm nào là không đúng ? A. Cho tương tác với nhau quá lâu. B. Để nam châm định hướng Bắc - nam C. Dùng nam châm gõ mạnh xuống bàn D. Sơn màu khác nhau cho 2 cực từ 3. Nam châm...
Đọc tiếp

1. Hai đầu A và B của hai nam châm khi để gần nhau thì chúng hút nhau, có thể kết luận gì về 2 cực từ A và B A. Khác cực nhau B. Cùng cực nam C. Cùng Cực Bắc D. A là cực Bắc , B là cực Nam 2. Khi sử dụng nam châm việc làm nào là không đúng ? A. Cho tương tác với nhau quá lâu. B. Để nam châm định hướng Bắc - nam C. Dùng nam châm gõ mạnh xuống bàn D. Sơn màu khác nhau cho 2 cực từ 3. Nam châm điện thoại dựa vào : A. Tác dụng nhiệt của dòng điện B. Tác dụng từ của dòng điện C. Tác dụng hóa học của dòng điện D. Tác dụng phát quang của dòng điện 4. Trong quy tắc nắm tay, ngón tay cái choãi ra cho biết : A. Chiều lực điện từ tác dụng lên nam châm B. Chiều quay quả kim nam châm C. Chiều dòng điện trong các vòng dây D. Chiều đường sức từ trong lòng ống dây. 5. Trong các nam châm điện dưới đây, nam châm nào có từ tính mạnh nhất ? A. 1A - 900 vòng B. 1A - 500 vòng C. 2A - 300 vòng D. 2A - 400 vòng 

1
25 tháng 12 2021

1. A

2. C

3. B

4. C

5. A (chx chắc lắm)

27.1. Lực nào sau đây là lực tiếp xúc?A. Lực hút của Trái Đất tác dụng lên quả táo trên cây.B. Lực của chân người tác dụng lên đĩa cân khi kiểm tra sức khỏe.C. Lực hút giữa hai thanh nam châm khi đặt các cực khác tên gần nhau.D. Lực hút giữa Mặt Trời và Trái Đất.27.2. Lực nào sau đây là lực không tiếp xúc?A. Lực đẩy của tay người lên cánh cửa sổ khi mở cửa.B. Lực của chân người tác dụng lên bậc thang...
Đọc tiếp

27.1. Lực nào sau đây là lực tiếp xúc?

A. Lực hút của Trái Đất tác dụng lên quả táo trên cây.

B. Lực của chân người tác dụng lên đĩa cân khi kiểm tra sức khỏe.

C. Lực hút giữa hai thanh nam châm khi đặt các cực khác tên gần nhau.

D. Lực hút giữa Mặt Trời và Trái Đất.

27.2. Lực nào sau đây là lực không tiếp xúc?

A. Lực đẩy của tay người lên cánh cửa sổ khi mở cửa.

B. Lực của chân người tác dụng lên bậc thang khi đi bộ.

C. Lực hút của Trái Đất tác dụng lên máy bay.

D. Lực của gió tác dụng lên cánh diều.

27.3. Hai lực nào sau đây là lực không tiếp xúc?

A. Lực hút của Trái Đất làm một vật rơi xuống và lực do nam châm hút một vật bằng sắt.

B. Lực do mặt sàn cản trở chuyển động của một vật trượt trên nó và lực do tay người làm biến dạng quả bóng.

C. Lực hút của Trái Đất làm một vật rơi xuống và lực do mặt sàn cản trở chuyển động của một vật trượt trên nó.

D. Lực do tay người làm biến dạng quả bóng và lực do nam châm hút một vật bằng sắt.

27.4. Nêu ví dụ về lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc.

27.5. Quan sát hình 27.1 và cho biết, quả bóng bay chịu tác dụng của những lực nào? Chỉ ra lực không tiếp xúc tác dụng lên quả bóng.

Hình 27.1

27.6. Gió từ quạt điện khiến tờ giấy bay. Tờ giấy chịu tác dụng của lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc nào?

1
18 tháng 12 2021

Câu 27.1: B

Câu 27.2: C

2 tháng 1 2022

B

6 tháng 3 2022

b) lực của chân người tác dụng lên đĩa cân khi kiểm tra sức khỏe

Câu 31 : Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về nam châm :A. Nam châm là những vật có đặc tính hút sắt ( bị sắt hút )B. Nam châm nào cũng có hai cực : Cực âm và cực dươngC. Bẻ gãy nam châm tách được hai cực raD. Cực Nam ký hiệu N , cực Bắc ký hiệu SCâu 32 : Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về sự định hướng của kim nam châm :A. Khi để tự do kim nam châm chỉ hướng Nam – BắcB. Cực nào chỉ về phía Bắc là cực...
Đọc tiếp

Câu 31 : Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về nam châm :

A. Nam châm là những vật có đặc tính hút sắt ( bị sắt hút )

B. Nam châm nào cũng có hai cực : Cực âm và cực dương

C. Bẻ gãy nam châm tách được hai cực ra

D. Cực Nam ký hiệu N , cực Bắc ký hiệu S

Câu 32 : Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về sự định hướng của kim nam châm :

A. Khi để tự do kim nam châm chỉ hướng Nam – Bắc

B. Cực nào chỉ về phía Bắc là cực Bắc , cực nào chỉ về phía Nam là cực Nam

C. Cực Bắc sơn màu đậm ( hay ghi N ) ; cực Nam sơn màu nhạt ( hay ghi S )

D. Các ý trên đều đúng

Câu 33 : Có một  thanh nam thẳng bị gãy tại chính giữa của thanh. Hỏi lúc này một nửa thanh nam châm sẽ như thế nào?

A. Chỉ còn từ cực Bắc.           B. Còn một trong hai từ cực.

C. Chỉ còn từ cực Nam.         D. Vẫn còn 2 từ cực, từ cực Bắc và từ cực Nam 

Câu 38 : Từ trường không tồn tại ở đâu : 

A. Xung quanh một nam châm                   B. Xung quanh dây dẫn có dòng điện

C. Xung quanh điện tích đang đứng yên    D. Mọi nơi trên Trái Đất

Câu 34 : Phát biểu nào sau đây là đúng nhất khi nói về tương tác của hai nam châm 

A. Các cực cùng tên thì đẩy nhau, khác tên thì hút nhau

B. Các cực cùng tên thì hút nhau, khác tên thì đẩy nhau

C. Các cực cùng tên thì đẩy nhau, khác tên thì hút nhau khi đặt chúng gần nhau

D. Các cực cùng tên thì hút nhau, khác tên thì đẩy nhau khi đặt chúng gần nhau

Câu 35 : Vì sao có thể nói Trái Đất giống như một thanh nam châm khổng lồ?

A. Vì Trái Đất hút tất cả các vật về phía nó.

B. Vì Trái Đất hút các vật bằng sắt về phía nó.

C. Vì Trái Đất hút các thanh nam châm về phía nó.

D. Vì mỗi cực của thanh nam châm để tự do luôn hướng về một cực của Trái Đất

Câu 36 : Trong bệnh viện, các bác sĩ phẫu thuật có thể lấy các mạt sắt nhỏ li ti ra khỏi mắt của bệnh nhân một cách an toàn bằng dụng cụ nào sau đây?

A. Dùng kéo                                                              B. Dùng nam châm

C. Dùng kìm                                                              D. Dùng một viên bi còn tốt
Câu 37 :  Khi nào hai thanh nam châm hút nhau?

A. Khi hai cực Bắc để gần nhau.               B. Khi để hai cực khác tên gần nhau.

C. Khi hai cực Nam để gần nhau.              D. Khi để hai cực cùng tên gần nhau

Câu : Chọn câu trả lời đúng.Trên thanh nam châm chỗ nào hút sắt mạnh nhất?

A. Phần giữa của thanh                          B. Chỉ có từ cực Bắc

C. Cả hai từ cực                                     D. Mọi chỗ đều hút sắt mạnh như nhau

Câu 38 : Đưa kim nam châm lại gần dây dẫn AB , phát biểu nào sau đây là đúng 

A. Kim nam châm lệch khỏi hướng Nam - Bắc , trong dây dẫn có dòng điện

B.Kim nam châm lệch khỏi hướng Nam – Bắc do từ trường của Trái Đất

C. Kim nam châm vẫn định hướng Nam – Bắc , trong dây dẫn có dòng điện

D. Kim nam châm vẫn định hướng Nam – Bắc , do dây dẫn đẩy

 

1
6 tháng 12 2021

Câu 31 : Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về nam châm :

A. Nam châm là những vật có đặc tính hút sắt ( bị sắt hút )

B. Nam châm nào cũng có hai cực : Cực âm và cực dương

C. Bẻ gãy nam châm tách được hai cực ra

D. Cực Nam ký hiệu N , cực Bắc ký hiệu S

Câu 32 : Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về sự định hướng của kim nam châm :

A. Khi để tự do kim nam châm chỉ hướng Nam – Bắc

B. Cực nào chỉ về phía Bắc là cực Bắc , cực nào chỉ về phía Nam là cực Nam

C. Cực Bắc sơn màu đậm ( hay ghi N ) ; cực Nam sơn màu nhạt ( hay ghi S )

D. Các ý trên đều đúng

Câu 33 : Có một  thanh nam thẳng bị gãy tại chính giữa của thanh. Hỏi lúc này một nửa thanh nam châm sẽ như thế nào?

A. Chỉ còn từ cực Bắc.           B. Còn một trong hai từ cực.

C. Chỉ còn từ cực Nam.         D. Vẫn còn 2 từ cực, từ cực Bắc và từ cực Nam 

Câu 38 : Từ trường không tồn tại ở đâu : 

A. Xung quanh một nam châm                   B. Xung quanh dây dẫn có dòng điện

C. Xung quanh điện tích đang đứng yên    D. Mọi nơi trên Trái Đất

Câu 34 : Phát biểu nào sau đây là đúng nhất khi nói về tương tác của hai nam châm 

A. Các cực cùng tên thì đẩy nhau, khác tên thì hút nhau

B. Các cực cùng tên thì hút nhau, khác tên thì đẩy nhau

C. Các cực cùng tên thì đẩy nhau, khác tên thì hút nhau khi đặt chúng gần nhau

D. Các cực cùng tên thì hút nhau, khác tên thì đẩy nhau khi đặt chúng gần nhau

Câu 35 : Vì sao có thể nói Trái Đất giống như một thanh nam châm khổng lồ?

A. Vì Trái Đất hút tất cả các vật về phía nó.

B. Vì Trái Đất hút các vật bằng sắt về phía nó.

C. Vì Trái Đất hút các thanh nam châm về phía nó.

D. Vì mỗi cực của thanh nam châm để tự do luôn hướng về một cực của Trái Đất

Câu 36 : Trong bệnh viện, các bác sĩ phẫu thuật có thể lấy các mạt sắt nhỏ li ti ra khỏi mắt của bệnh nhân một cách an toàn bằng dụng cụ nào sau đây?

A. Dùng kéo                                                              B. Dùng nam châm

C. Dùng kìm                                                              D. Dùng một viên bi còn tốt
Câu 37 :  Khi nào hai thanh nam châm hút nhau?

A. Khi hai cực Bắc để gần nhau.               B. Khi để hai cực khác tên gần nhau.

C. Khi hai cực Nam để gần nhau.              D. Khi để hai cực cùng tên gần nhau

Câu : Chọn câu trả lời đúng.Trên thanh nam châm chỗ nào hút sắt mạnh nhất?

A. Phần giữa của thanh                          B. Chỉ có từ cực Bắc

C. Cả hai từ cực                                     D. Mọi chỗ đều hút sắt mạnh như nhau

Câu 38 : Đưa kim nam châm lại gần dây dẫn AB , phát biểu nào sau đây là đúng 

A. Kim nam châm lệch khỏi hướng Nam - Bắc , trong dây dẫn có dòng điện

B.Kim nam châm lệch khỏi hướng Nam – Bắc do từ trường của Trái Đất

C. Kim nam châm vẫn định hướng Nam – Bắc , trong dây dẫn có dòng điện

D. Kim nam châm vẫn định hướng Nam – Bắc , do dây dẫn đẩy

*Uhm, câu bày mình cũng ba chấm.......*

Nhờ ai đồ Lý nào check hộ e bài này ạ! 👉👈

Câu 40: Trong một mạch kín, hai cực của pin được nối với nhau bằng một dây đồng. Các electron tự do trong dây sẽ bị cực nào hút, cực nào đẩy?A. Cực dương hút, cực âm đẩy               B. Cực dương đẩy, cực âm hútC. Hai cực cùng hút                                 D. Hai cực cùng đẩyCâu 42 : Dòng điện một chiều là gì?A. Dòng điện cung cấp bởi pin hay ác quy có chiều không đổi gọi là dòng điện 1 chiềuB. Dòng...
Đọc tiếp

Câu 40: Trong một mạch kín, hai cực của pin được nối với nhau bằng một dây đồng. Các electron tự do trong dây sẽ bị cực nào hút, cực nào đẩy?

A. Cực dương hút, cực âm đẩy               B. Cực dương đẩy, cực âm hút

C. Hai cực cùng hút                                 D. Hai cực cùng đẩy

Câu 42 : Dòng điện một chiều là gì?

A. Dòng điện cung cấp bởi pin hay ác quy có chiều không đổi gọi là dòng điện 1 chiều

B. Dòng điện có các electron tự do ngược với chiều quy ước dòng điện gọi là dòng điện 1 chiều

C. Dòng điện cung cấp bởi nguồn điện 1 chiều gọi là dòng điện 1 chiều

D. Dòng điện có các electron tự do cùng chiều quy ước dòng điện gọi là dòng điện 1 chiều

Câu 43: Chiều dòng điện được quy ước là chiều:

A. Từ cực dương qua dây dẫn và dụng cụ điện tới cực âm của nguồn.

B. Chuyển dời có hướng của các điện tích.

C. Dịch chuyển của các electron.

D. Từ cực âm qua dây dẫn và dụng cụ điện tới cực dương của nguồn.

Câu 44 : Chọn câu đúng nói về sơ đồ mạch điện:

A. Sơ đồ mạch điện là ảnh chụp mạch điện thật

B. Sơ đồ mạch điện là hình vẽ biểu diễn mạch điện bằng các kí hiệu của các bộ phận mạch điện

C. Sơ đồ mạch điện là hình vẽ mạch điện thật đúng như kích thước của nó

D. Sơ đồ mạch điện là hình vẽ mạch điện thật nhưng với kích thước được thu nhỏ

Câu 45: Chọn phát biểu đúng:

A. Dòng điện chạy qua một số vật dẫn mới làm cho vật nóng lên

B. Dòng điện chạy qua mọi vật dẫn thông thường đều làm cho vật dẫn nóng lên

C. Dòng điện chạy qua mọi vật dẫn thông thường đều không làm cho vật dẫn nóng lên

D. Dòng điện chạy qua mọi vật dẫn làm cho vật bị cháy

Câu 46 : Trong các dụng cụ dùng điện sau đây, dụng cụ nào hoạt động dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện?

A. Máy giặt         B. Bàn ủi điện         C. Cầu chì                D. Ti vi

Câu 47 : Thiết bị điện nào sau đây hoạt động không dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện?

A. Bếp điện      B. Bàn ủi        C. Nồi cơm điện             D. Quạt máy

Câu 48 : Tác dụng nhiệt của dòng điện trong thiết bị nào sau đây là có ích:

A. Bàn ủi            B. Máy sấy tóc          C. Lò nướng điện        D. Cả A, B, C đều đúng

Câu 49 : Dòng điện có tác dụng phát sáng khi chạy qua bộ phận hay dụng cụ điện nào dưới đây khi chúng đang hoạt động bình thường?

A. Ruột ấm điện                                                        B. Công tắc

C. Dây dẫn điện của mạch điện trong gia đình         D. Đèn báo của tivi

Câu 50 : Dòng điện có tác dụng phát sáng khi chạy qua bộ phận hay dụng cụ điện nào dưới đây khi chúng đang hoạt động bình thường?

A. Quạt điện.    B. Công tắc          C. Bút thử điện             D. Rơ-le của ấm siêu tốc

3
3 tháng 3 2022

Câu 40: Trong một mạch kín, hai cực của pin được nối với nhau bằng một dây đồng. Các electron tự do trong dây sẽ bị cực nào hút, cực nào đẩy?

A. Cực dương hút, cực âm đẩy               B. Cực dương đẩy, cực âm hút

C. Hai cực cùng hút                                 D. Hai cực cùng đẩy

Câu 42 : Dòng điện một chiều là gì?

A. Dòng điện cung cấp bởi pin hay ác quy có chiều không đổi gọi là dòng điện 1 chiều

B. Dòng điện có các electron tự do ngược với chiều quy ước dòng điện gọi là dòng điện 1 chiều

C. Dòng điện cung cấp bởi nguồn điện 1 chiều gọi là dòng điện 1 chiều

D. Dòng điện có các electron tự do cùng chiều quy ước dòng điện gọi là dòng điện 1 chiều

Câu 43: Chiều dòng điện được quy ước là chiều:

A. Từ cực dương qua dây dẫn và dụng cụ điện tới cực âm của nguồn.

B. Chuyển dời có hướng của các điện tích.

C. Dịch chuyển của các electron.

D. Từ cực âm qua dây dẫn và dụng cụ điện tới cực dương của nguồn.

Câu 44 : Chọn câu đúng nói về sơ đồ mạch điện:

A. Sơ đồ mạch điện là ảnh chụp mạch điện thật

B. Sơ đồ mạch điện là hình vẽ biểu diễn mạch điện bằng các kí hiệu của các bộ phận mạch điện

C. Sơ đồ mạch điện là hình vẽ mạch điện thật đúng như kích thước của nó

D. Sơ đồ mạch điện là hình vẽ mạch điện thật nhưng với kích thước được thu nhỏ

Câu 45: Chọn phát biểu đúng:

A. Dòng điện chạy qua một số vật dẫn mới làm cho vật nóng lên

B. Dòng điện chạy qua mọi vật dẫn thông thường đều làm cho vật dẫn nóng lên

C. Dòng điện chạy qua mọi vật dẫn thông thường đều không làm cho vật dẫn nóng lên

D. Dòng điện chạy qua mọi vật dẫn làm cho vật bị cháy

Câu 46 : Trong các dụng cụ dùng điện sau đây, dụng cụ nào hoạt động dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện?

Bàn Ủi điện 

 

Câu 47 : Thiết bị điện nào sau đây hoạt động không dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện?

A. Bếp điện      B. Bàn ủi        C. Nồi cơm điện             D. Quạt máy

Câu 48 : Tác dụng nhiệt của dòng điện trong thiết bị nào sau đây là có ích:

A. Bàn ủi            B. Máy sấy tóc          C. Lò nướng điện        D. Cả A, B, C đều đúng

Câu 49 : Dòng điện có tác dụng phát sáng khi chạy qua bộ phận hay dụng cụ điện nào dưới đây khi chúng đang hoạt động bình thường?

A. Ruột ấm điện                                                        B. Công tắc

C. Dây dẫn điện của mạch điện trong gia đình         D. Đèn báo của tivi

Câu 50 : Dòng điện có tác dụng phát sáng khi chạy qua bộ phận hay dụng cụ điện nào dưới đây khi chúng đang hoạt động bình thường?

A. Quạt điện.    B. Công tắc          C. Bút thử điện             D. Rơ-le của ấm siêu tốc

3 tháng 3 2022

Câu 50 mik chưa chắc , ai biết giúp mik với ạ , mik cảm ơn !! Nếu đúng cho mik xin một tik ạ 

20 tháng 2 2022

A. Cực dương hút, cực âm đẩy

TL

A.

Cực dương hút, cực âm đẩy

hok tốt 

nhaaaaaaaaaaa