Hòa tan 1,68 gam oxit của 1 kim loại hóa trị II vào 21,9 gam dung dịch HCl 10% thì phản ứng xảy ra vừa đủ. Công thức của oxit là:
A. CuO
B. CaO
C. MgO
D. FeO
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn A
Đặt công thức của oxit là RO
m d d = m dd . C % 100 = 21,9.10 100 = 2,19 g
Theo phương trình phản ứng ta tính được
Gọi CTHH của oxit kim loại là: MO
PTHH: MO + 2HCl ---> MCl2 + H2O
Ta có: \(C_{\%_{HCl}}=\dfrac{m_{HCl}}{5}.100\%=21,9\%\)
=> mHCl = 1,095(g)
=> \(n_{HCl}=\dfrac{1,095}{36,5}=0,03\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{MO}=\dfrac{1}{2}.n_{HCl}=\dfrac{1}{2}.0,03=0,015\left(mol\right)\)
=> \(M_{MO}=\dfrac{1,2}{0,015}=80\left(g\right)\)
Ta có; \(M_{MO}=NTK_M.1+16.1=80\left(g\right)\)
=> \(NTK_M=64\left(đvC\right)\)
Dựa vào bảng hóa trị, suy ra:
M là đồng (Cu)
=> CTHH của oxit kim loại là: CuO
Câu 3 :
\(n_{HCl}=\dfrac{10\cdot21.9\%}{36.5}=0.06\left(mol\right)\)
\(AO+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2O\)
\(0.03........0.06\)
\(M=\dfrac{2.4}{0.03}=80\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(\Rightarrow A=64\)
\(CuO\)
Câu 2 :
$n_{CuO} = \dfrac{1,6}{80} = 0,02(mol)$
$n_{H_2SO_4} = \dfrac{100.20\%}{98} = \dfrac{10}{49}$
$CuO + H_2SO_4 \to CuSO_4 + H_2O$
$n_{CuO} < n_{H_2SO_4}$ nên $H_2SO_4 dư
Theo PTHH :
$n_{CuSO_4} = n_{H_2SO_4\ pư} = n_{CuO} = 0,02(mol)$
$m_{dd} = 1,6 + 100 = 101,6(gam)$
Vậy :
$C\%_{CuSO_4} = \dfrac{0,02.160}{101,6}.100\% = 3,15\%$
$C\%_{H_2SO_4\ dư} = \dfrac{100.20\% - 0,02.98}{101,6}.100\% = 17,6\%$
bài 1 : Súc miệng bằng dung dịch nước muối 0,9 phần trăm có tác dụng bảo vệ niêm mạc và sát khuẩn. Số gam NaCl cần lấy để pha 300 gam dung dịch nước muối 0,9 phần trăm là;
A: 5,4g
B;0,9g
C; 0,27g
D:2,7g (=\(\dfrac{300.0,9}{100}\))
Bài 2 : Hòa tan 1,68gam oxit của 1 kim loại hóa trị II vào 21,9 gam dung dịch HCl 10 phần trăm thì phản ứng xảy ra vừa đủ . Công thức của Oxit là :
A: CuO
B: CaO
C:MgO
D: FeO
Bài 3 : Cho 200ml dung dịch CuCl2 0,5M với dung dịch NaOH vừa đủ , sau phản ứng lokc kết tủa , nung đến khổi lượng không đủ được m gam chất rắn . Gía trị của M là :
A: 1,2g B: 2,4g C; 4g D:8g
Gọi công thức hóa học của oxit là RO
→Phương trình hóa học: RO+2HCl→RCl2+H2O
nRO:8,1\(R+16nRO)= nRCl2: 13,6\R+35,5.2
⇔ 8,1.(R+71)=13,6.(R+16)
⇔ 8,1R+575,1=13,6R+217,6
⇔ 8,1R−13,6R=−575,1+217,6
⇔ −5,5R=−357,5
⇔ R=65 (Zn)
→ R là nguyên tố Kẽm (Zn)
công thức hóa học: ZnO
Ta có: \(C_{\%_{H_2SO_4}}=\dfrac{m_{H_2SO_4}}{200}.100\%=7,35\%\)
=> \(m_{H_2SO_4}=14,7\left(g\right)\)
=> \(n_{H_2SO_4}=\dfrac{14,7}{98}=0,15\left(mol\right)\)
Gọi oxit kim loại là: MO
PTHH: MO + H2SO4 ---> MSO4 + H2O
Theo PT: \(n_{MO}=n_{H_2SO_4}=0,15\left(mol\right)\)
=> \(M_{MO}=\dfrac{6}{0,15}=40\left(g\right)\)
Ta có: \(M_{MO}=NTK_M+16=40\left(g\right)\)
=> \(NTK_M=24\left(đvC\right)\)
Dựa vào bảng hóa trị, suy ra:
M là Mg
=> Oxit kim loại có CTHH là: MgO
Chon B. MgO
Chọn B