OLM cung cấp gói bải giảng điện tử PPT cho giáo viên đầu năm học
Thi thử và xem hướng dẫn giải chi tiết đề tham khảo 12 môn thi Tốt nghiệp THPT 2025
Tập huấn miễn phí ra đề kiểm tra và chấm phiếu trắc nghiệm dành cho giáo viên khối THCS
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cho hình lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có AB = 5cm, AC = 12cm,BC = 13cm. Có bao nhiêu mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng ( ABB'A' ) ?
A. 1
B. 2
C. 4
D. 3
Ta có: A B 2 + A C 2 = B C 2 ⇒ Δ ABC vuông tại A.
Do đó:
Vì AC vuông góc với hai đường thẳng cắt nhau là AB và AA'
Nên AC ⊥ ( ABB'A' )
Vậy có 3 mặt phẳng vuông góc với ( ABB'A' ) là:
( ABC ), ( A'B'C' ),( ACC'A' )
Chọn đáp án D.
Cho hình lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có A B = 3 a , B C = a , A C B ^ = 150 ° đường thẳng B'C tạo với mặt phẳng (ABB'A') một góc α thỏa mãn sin α = 1 4 Thể tích khối lăng trụ ABC.A'B'C' là
A . a 3 105 28
B . a 3 105 14
C . a 3 339 14
D . a 3 339 28
Cho hình lăng trụ ABC.A'B'C' có đáy là tam giác ABC vuông ở B, \(AB=a,BC=a\sqrt{3}\), hình chiếu vuông góc của A' lên mặt phẳng đáy trùng với trung điểm của AC, góc giữa mặt bên (ABB'A') và mặt phẳng đáy bằng \(60^0\). Tính thể tích hình lăng trụ đó theo a ?
Cho hình lăng trụ ABC.A'B'C' có đáy là tam giác ABC vuông cân ở B, mặt phẳng (A'BC) vuông góc với mặt phẳng đáy, AB = 3a, AA' = 5a, \(\widehat{A'BC}=60^0\)
a) Tính thể tích khối lăng trụ ABC.A'B'C'
b) Tính khoảng cách từ C đến mặt phẳng (ABB'A')
Cho hình lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A, AB=AA'=a (tham khảo hình vẽ bên). Tính tang của góc giữa đường thẳng BC' và mặt phẳng (ABB'A').
A. 3 2
B. 2 2
C. 2
D. 6 3
Đáp án là B
Đáp án B
Cho lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có đáy là tam giác ABC vuông tại A; AB = 2, AC = 3. Mặt phẳng (A'BC) hợp với (A'B'C') góc 60 ° . Thể tích lăng trụ đã cho bằng bao nhiêu?
A. 9 39 26
B. 3 39 26
C. 18 39 13
D. 6 39 13
1. Cho hình chữ nhật ABCD. Vẽ AH vuông góc BD (H thuộc BD), HK // CD (K thuộc BC).a) Chứng minh tam giác ADH đồng dạng với tam giác DBC.b/ Chứng minh CD.BK = AH.BH.c/ Cho biết AB=5cm, HB-4cm. Tính BK?2. Cho hình lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có đáy là tam giác cân ở A, AB=5cm. BC=6cm và AA' = 7cm. Gọi M, M' lần lượt là trung điểm của BC và BC.a/ Chứng minh MM' song song với mặt phẳng ABB'A'b/ Tính thể tích của hình lăng trụ đứng trên.
Cho hình lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có đáy ABC là tam giác vuông tại A, AB=a 3 , BC=2a. Đường thẳng AC' tạo với mặt phẳng (BCC'B') một góc 30 ° . Diện tích của mặt cầu ngoại tiếp hình lăng trụ đã cho bằng
Cho hình lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A, AA'=a (tham khảo hình vẽ bên). Tính tang của góc giữa đường thẳng BC' và mặt phẳng (ABB'A').
A. 6 3
C. 2 2
D. 3 3
Ta có: A B 2 + A C 2 = B C 2 ⇒ Δ ABC vuông tại A.
Do đó:
Vì AC vuông góc với hai đường thẳng cắt nhau là AB và AA'
Nên AC ⊥ ( ABB'A' )
Vậy có 3 mặt phẳng vuông góc với ( ABB'A' ) là:
( ABC ), ( A'B'C' ),( ACC'A' )
Chọn đáp án D.