K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 2 2019

Mặc dù nắm quyền cai trị trực tiếp Ấn Độ nhưng để tạo chỗ dựa vững chắc cho mình, thực dân Anh đã thực hiện chính sách chia để trị, mua chuộc tầng lớp có thế lực trong giai cấp phong kiến bản xứ, tìm cách khơi sâu sự khác biệt về chủng tộc, tôn giáo và đẳng cấp trong xã hội.

Tầng lớp có thế lực trong giai cấp phong kiến là bộ phận am hiểu về mọi mặt của Ấn Độ, trong khi Ấn Độ được coi là “viên ngọc trên vương miện của nữ hoàng Anh”, Anh cần có sự hỗ trợ của tầng lớp này để cai trị Ấn Độ chặt chẽ và dễ dàng hơn. Đây cũng là chính sách cai trị mà nhiều nước đế quốc thực dân áp dụng đối với thuộc địa của mình.

Đáp án cần chọn là: C

15 tháng 7 2019

Đáp án: C

Giải thích: Khi Anh hoàn thành cuộc chinh phục Ấn Độ và đặt ách thống trị đã gây nhiều hậu quả cho xã hội và nhân dân. Chính vì vậy đã gặp phải sự phản ứng gay gắt của nhân dân, để đàn áp các phong trào, và lôi kéo được tầng lớp có thế lực trong xã hội làm tay sai.

21 tháng 8 2019

Đáp án là C

Câu 15: Bên cạnh chính sách khai thác và bóc lột nhân dân Ấn Độ, thực dân Anh còn thi hành chính sách thâm độc nào?A. Lợi dụng sự khác biệt về đẳng cấp, tôn giáo để đàn áp nhân dân Ấn ĐộB. Áp dụng chính sách "chia để trị",C. Thi hành chính sách “ngu dân”.D. Khuyến khích những tập quán lạc hậu và phản động thời cổ xưa.Câu 16: Chính sách thống trị của thực dân Anh ở Ấn Độ đã dẫn đến hậu quả nặng nề gì...
Đọc tiếp

Câu 15: Bên cạnh chính sách khai thác và bóc lột nhân dân Ấn Độ, thực dân Anh còn thi hành chính sách thâm độc nào?

A. Lợi dụng sự khác biệt về đẳng cấp, tôn giáo để đàn áp nhân dân Ấn Độ

B. Áp dụng chính sách "chia để trị",

C. Thi hành chính sách “ngu dân”.

D. Khuyến khích những tập quán lạc hậu và phản động thời cổ xưa.

Câu 16: Chính sách thống trị của thực dân Anh ở Ấn Độ đã dẫn đến hậu quả nặng nề gì về mặt xã hội?

A. Nền văn minh lâu đời bị phá hoại.

B. Cơ sở ruộng đất công xã nông thôn bị phá vỡ.

C. Nền thủ công nghiệp bị suy sụp.

D. Tình trạng bần cùng hóa, chết đói và mâu thuẫn giữa các tôn giáo phát triển.

Câu 17: Ý nghĩa quan trọng nhất của cuộc khởi nghĩa Xi-pay (1857-1859) là gì?

A. Đánh dấu bước ngoặt cho các phong trào cách mạng ở Ấn Độ.

B. Thể hiện lòng yêu nước của nhân dân Ấn Độ.

C. Cuộc khởi nghĩa của binh linh Xi-pay thúc đẩy các giai cấp khác đứng dậy chống thực dân Anh.

D. Tiêu biểu cho tinh thần bất khuất của nhân dân chống lại chủ nghĩa thực dân, giải phóng dân tộc.

Câu 18: Tính chất của cuộc nổi dậy của công nhân Bom-bay (1908) là

A. cuộc biểu tình.

B. cuộc đấu tranh vũ trang.

C. cuộc bãi công.

D. cuộc đấu tranh chính trị.

Câu 19: Thực dân Anh tiến hành “Chiến tranh thuốc phiện” mở đầu cho sự xâm lược của phương Tây ở Trung Quốc vào thời gian nào?

A. 1840- 1842.

B. 1851- 1864.

C. 1894-1895.

D. 1898- 1901.

Câu 20: Nguyên nhân sâu xa khiến các nước đế quốc tranh nhau xâm chiếm Trung Quốc?

A. Trung Quốc là nước lớn, đông dân, giàu tài nguyên.

B. Chế độ phong kiến mục nát.

C. Có nền văn hóa lâu đời và phát triển rực rỡ.

D. Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản phương Tây và yêu cầu về thị trường thuộc địa.

Câu 21: Để xâm lược được Trung Quốc, các nước đế quốc đã có những hành động gì?

A. Tiến hành cuộc chiến tranh thuốc phiện.

B. Khuất phục triều đình Mãn Thanh, cấu kết với nhau đề phân chia phạm vi ảnh hưởng.

C. Mua chuộc triều đình Mãn Thanh, khống chế về kinh tế.

D. Cấu kết với nhau để xâu xé Trung Quốc,

Câu 22: Điểm nào chứng tỏ Cách mạng Tân Hợi (1911) là một cuộc cách mạng tư sản không triệt để:

A. Chưa đụng chạm đến giai cấp địa chủ phong kiến.

B. Không giải quyết được vấn đề mâu thuẫn của một xã hội nửa thuộc địa nửa phong kiến.

C. Không giải quyết được vấn đề ruộng đất cho nông dân.

D. Không nêu vấn đề đánh đổ đế quốc và không tích cực chống phong kiến.

Câu 23: Đại diện tiêu biểu cho phong trào cách mạng tư sản Trung Quốc đầu thế kỉ XX là ai?

A. Tôn Trung Sơn.

B. Lương Khải Siêu.

C. Khang Hữu Vi.

D. Vua Quang Tự.

Câu 24: Cuộc khởi nghĩa Thái bình Thiên quốc nổ ra vào khoảng thời gian nào?

A. 1840-1842.

B. 1851-1864.

C. 1894-1895.

D. 1905-1911.

Câu 25: Đâu là nhận định đúng nhất về sự phát triển của chủ nghĩa tư bản trong giai đoạn cuối TK XIX- đầu TK XX?

A. Là thời kì chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa tư bản độc quyền hay chủ nghĩa đế quốc.

B. Là thời kì chính sách đối nội, đối ngoại của các nước này có nhiều thay đổi quan trọng.

C. Là thời kì phân phối thuộc địa và phạm vi ảnh hưởng.

D. Là thời kì xác lập quyền thống trị của giai cấp tư sản.

Câu 26: Đâu là đánh giá đúng nhất về hậu quả của chiến tranh thế giới thứ 1 (1914-1918)?

A. Chiến tranh đã gây thiệt hại về người và của vô cùng to lớn.

B. Chiến tranh đã gây thảm họa cho nhân loại, thiệt hại về người và của các nước châu Âu trở thành con nợ của Mĩ.

C. Chiến tranh đã gây thảm họa cho nhân loại, bản đề thế giới bị chia lại.

D. Chiến tranh đã gây thảm họa cho nhân loại, thiệt hại về người và của vô cùng to lớn; các nước châu Âu trở thành con nợ của Mĩ; bản đề thế giới bị chia lại.

Câu 27: Đâu là nhận định đúng nhất về tính chất của cuộc chiến tranh thế giới thứ 1(1914-1918)?

A. Đây là cuộc chiến tranh từng phần giữa các nước đế quốc với nhau.

B. Đây là cuộc chiến tranh chính nghĩa vì mục đích bảo về hòa bình thế giới.

C. Đây là cuộc chiến tranh phi nghĩa giữa các nước đế quốc để tranh giành quyền lợi về thị trường và thuộc địa.

D. Đây là cuộc chiến tranh vì sắc tộc và tôn giáo.

Câu 28: Đâu là nhận định đúng nhất về nguyên nhân cốt lõi dẫn đến cuộc chiến tranh thế giới thứ 1 (1914-1918)?

A. Để giải quyết vấn đề về sắc tộc và tôn giáo.

B. Để tranh giành quyền lợi về thị trường và thuộc địa giữa các nước đế quốc.

C. Tiêu diệt chủ nghĩa cộng sản và phong trào công nhân ở các nước tư bản .

D. Lập ra các khối quân sự để tranh giành phạm vi ảnh hưởng.

2
6 tháng 12 2021

A

D

C

B

 

6 tháng 12 2021

A

D

C

B

31 tháng 1 2019

Đáp án là C

12 tháng 11 2021

B.

Khuyến khích phát triển nền văn hoá dân tộc hòng xoa dịu tinh thần phản kháng của nhân dân Ấn Độ .

12 tháng 11 2021

B

22 tháng 2 2016

4. khuyến khích phát triển một nền văn hoá dân tộc hòng xoa dịu tinh thần phản kháng của nhân dân Ấn Độ.

 

 

27 tháng 4 2016

rất hay nhưng sai

 

5 tháng 10 2021

Chọn A.

21 tháng 11 2021

Câu C mà

23 tháng 10 2023

Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp đã tác động đến xã hội Việt Nam rất nhiều. Các đặc điểm của tác động này bao gồm:

- Pháp đã áp đặt chế độ thuế và hạn chế thương mại, gây ra sự bất công và khó khăn cho người dân Việt Nam.
- Pháp đã áp đặt các chính sách phân biệt chủng tộc và đàn áp các phong trào đấu tranh độc lập của người dân Việt Nam, gây ra sự bất ổn và xung đột trong xã hội.
- Pháp đã khai thác tài nguyên và đưa chúng về châu Âu để phục vụ cho nhu cầu sản xuất và tiêu thụ của các nước phương Tây, gây ra sự thiếu hụt tài nguyên và làm giảm năng suất nông nghiệp của Việt Nam.

Đối với giải phóng dân tộc, các tầng lớp giai cấp trong xã hội có thái độ khác nhau. Các tầng lớp nông dân và công nhân thường ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc, vì họ là những người bị đàn áp và khai thác nặng nề nhất. Các tầng lớp trí thức và quý tộc thì có thái độ khác nhau, có người ủng hộ và có người phản đối. Tuy nhiên, với sự phát triển của phong trào giải phóng dân tộc, nhiều người trong các tầng lớp này cũng đã tham gia và ủng hộ phong trào này.