Đột biến thay thế cặp nuclêôtit này bằng cặp nuclêôtit khác nhưng trình tự axit amin không thay đổi, nguyên nhân là do
A. mã di truyền có tính đặc hiệu
B. mã di truyền có tính thoái hóa
C. mã di truyền có tính phổ biến
D. mã di truyền là mã bộ 3
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Xét các phát biểu của đề bài:
Các phát biểu 2, 3, 5, 6
(1) sai vì mã truyền chỉ được đọc trên mARN theo chiều 5’-3’, tARN chỉ mang các bộ ba đối mã.
(4) sai vì mỗi bộ ba chỉ mã hóa cho 1 axit amin. Đây là tính đặc hiệu của mã di truyền.
(7) sai vì tính đa dạng của sinh giới có được là do tính đặc thù của ADN: do thành phần, số lượng, trình tự sắp xếp các nucleotit trên ADN.
(8) sai vì tính phổ biến của mã di truyền là do tất cả các loài đều có chung bộ mã di truyền.
→ Có 4 phát biểu có nội dung đúng
Đáp án : A
Các phát biểu sai là 3,4
3 – sai . Mã di truyền là mã bộ ba đọc liên tục và không gối lên nhau ở tất cả các sinh vật chứ không phải là đa số .
4- sai . Mã thoái hóa giúp cho nhiều bộ ba cùng mã hóa 1 axit amin nên
Chọn đáp án C
(1) sai, đọc theo chiều từ 5’ → 3’
(2) sai, vì mã di truyền là mã bộ ba đọc liên tục và không gối lên nhau ở tất cả các sinh vật chứ không phải đa số.
(3) Sai vì một bộ ba chỉ mã hóa cho 1 axit amin.
Đáp án C
(1) sai, đọc theo chiều từ 5’ → 3’
(2) sai, vì mã di truyền là mã bộ ba đọc liên tục và không gối lên nhau ở tất cả các sinh vật chứ không phải đa số.
(3) Sai vì một bộ ba chỉ mã hóa cho 1 axit amin.
Phát biểu không đúng: 3.
Mã di truyền là mã bộ ba, mang thông tin quy định trình tự axit amin trên chuỗi polypeptit.
Chọn C.
Đáp án D
I sai, nếu đột biến xảy ra ở mã mở đầu của một gen thiết yếu → không được dịch mã → không tạo ra protein, ảnh hưởng tới sức sống của sinh vật.
II đúng, không làm thay đổi trình tự axit amin
III sai.
IV đúng, không ảnh hưởng tới trình tự axit amin
V sai, đột biến làm xuất hiện bộ ba 3’ATT5’ → xuất hiện mã 5’UAA3’ (mã kết thúc) → thay đổi số lượng axit amin
Đáp án D
Đột biến không làm thay đổi khả năng thích nghi của cơ thể sinh vật → chức năng của protein không bị thay đổi.
I sai, nếu đột biến xảy ra ở mã mở đầu của một gen thiết yếu → không được dịch mã → không tạo ra protein, ảnh hưởng tới sức sống của sinh vật.
II đúng, không làm thay đổi trình tự axit amin
III sai.
IV đúng, không ảnh hưởng tới trình tự axit amin
V sai, đột biến làm xuất hiện bộ ba 3’ATT5’ → xuất hiện mã 5’UAA3’ (mã kết thúc) → thay đổi số lượng axit amin
Đáp án D
Đột biến không làm thay đổi khả năng thích nghi của cơ thể sinh vật → chức năng của protein không bị thay đổi.
I sai, nếu đột biến xảy ra ở mã mở đầu của một gen thiết yếu → không được dịch mã → không tạo ra protein, ảnh hưởng tới sức sống của sinh vật.
II đúng, không làm thay đổi trình tự axit amin
III sai.
IV đúng, không ảnh hưởng tới trình tự axit amin
V sai, đột biến làm xuất hiện bộ ba 3’ATT5’ → xuất hiện mã 5’UAA3’ (mã kết thúc) → thay đổi số lượng axit amin
Đáp án C
Xét các phát biểu của đề bài:
(1) Đúng. Từ 4 loại Nu có thể tạo ra 43=64 bộ ba. Trong đó có 3 bộ ba không mã hóa axit amin nên chỉ có 61 bộ mã di truyền tham gia mã hóa các axit amin.
(2) Đúng.
(3) Sai. Mã di truyền có tính đặc hiệu, tức là một bộ ba chỉ mã hóa cho một axit amin.
(4) Đúng.
Vậy có 3 kết luận có nội dung đúng
Đáp án : D
1- Sai, Tất cả các sinh vật cùng dùng chung một bộ mã di truyển ( tính phổ biến )
2- Đúng
3- Đúng
4 – Sai , mã di truyền có tính đặc hiệu là mỗi bộ ba chỉ mã hóa cho 1 aa
5 – Sai , mã di truyền có tính phổ biến là tất cả các sinh vật điều dùng chung một bộ ba
6 – Đúng , có 64 mã di truyền , 3 bộ ba kết thúc không mã hóa aa , 61 bộ ba mã hóa
7 - Đúng
Chọn B
Nhờ tính thoái hóa của mã di truyền, nghĩa là một loại axit amin được mã hóa bởi 2 hay nhiều bộ ba khác nhau trừ 2 ngoại lệ: AUG mã hóa cho mêtionin ở sinh vật nhân thực và formin mêtionin ở sinh vật nhân sơ, UGG chỉ mã hóa 1 loại axit amin là triptophan.
Do vậy khi đột biến thay thế cặp nuclêôtit này bằng cặp nuclêôtit khác xảy ra nhưng bộ ba cũ và bộ ba mới cùng mã hóa 1 axit amin sẽ không làm thay đổi trình tự axit amin trong chuỗi pôlipeptit