Quan sát « sơ đồ cắt ngang của thân cây trưởng thành » và chú thích tương ứng với các số 1,2,3,4,5,6 sao cho đúng
Chú thích
1.........
2.........
3.........
4.........
5.........
6.........
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tk:
1. Tế bào biểu bì mặt trên
2. Tế bào thịt lá
3. Khoang chứa không khí
4. Tế bào biểu bì mặt dưới
5. Lục lạp
6. Gân lá gồm các bó mạch
7. Lỗ khí
tham khao;
1. Tế bào biểu bì mặt trên
2. Tế bào thịt lá
3. Khoang chứa không khí
4. Tế bào biểu bì mặt dưới
5. Lục lạp
6. Gân lá gồm các bó mạch
7. Lỗ khí
1. Tế bào biểu bì mặt trên
2. Tế bào thịt lá
3. Khoang chứa không khí
4. Tế bào biểu bì mặt dưới
5. Lục lạp
6. Gân lá gồm các bó mạch
7. Lỗ khí
chú thích
1. Biểu bì
2. Thịt vỏ
3. Mạch rây
4. Mạch gỗ
5. Ruột
1/ Đặc điểm bên ngoài của thân, lá ( các bộ phận, phân loại ).
2/ Cấu tạo trong của phiến lá gồm nhưng bộ phận nào? Chức năng của mỗi bộ phận.
Biểu bì có chức năng bảo vệ phiến lá và cho ánh sáng chiếu vào những tế bào bên trong.
Chức năng chủ yếu của phần thịt lá là chế tạo chất hữu cơ cho cây.
Câu 2: trả lời:
Cấu tạo trong của phiến lá gổm 3 phần: biểu bì bao bọc bên ngoài, thịt lá ở bên trong, các gân lá xen giữa phần thịt lá.
* Biểu bì của phiến lá được cấu tạo bởi một lớp tế bào không màu trong suốt, xếp sít nhau; trên biểu bì có những lỗ khí, lỗ khí thông với các khoang chứa không khí ớ bên trong phiến lá.
Biểu bì có chức năng bảo vệ phiến lá và cho ánh sáng chiếu vào những tế bào bên trong.
* Thịt lá gồm rất nhiều tế bào có vách mỏng, có nhiều lục lạp ở bên trong. Lục lạp là bộ phận chính thu nhận ánh sáng để chế tạo chất hữu cơ cho cây. Các tế bào thịt lá được chia thành nhiều lớp có cấu tạo và chức năng khác nhau.
Chức năng chủ yếu của phần thịt lá là chế tạo chất hữu cơ cho cây.
* Gân lá nằm xen giữa phần thịt lá, gồm các bó mạch gỗ và mạch rây. Các bó mạch của gân lá nối với các bó mạch của cành và thân có chức năng dẫn truyền các chất.
Quan sát hình 23.3a và 23.3c thấy cây có thân và rễ sinh trường theo hướng nằm ngang vì cây được gắn vào máy hồi chuyển (clinostat) quay chậm để triệt tiêu sự kích thích của trọng lực từ mọi phía.
- Phản ứng của thân và rễ cây đối với sự kích thích của trọng lực có sự khác nhau là:
+ Thân uốn cong lên trên (hướng trọng lực âm).
+ Rễ uốn cong về phía trước (hướng trọng lực âm).
1.Cây lúa
2 Cây ngô
3 Cây khoai
4 Cây sắn
5 Cây yến mạch
Những cây lương thực thường là cây sống 1 năm nha
- Sinh trưởng sơ cấp của thân diễn ra ở vị trí: mô phân sinh đỉnh thân.
- Sinh trưởng sơ cấp của thân là do hoạt động phân chia nguyên nhiễm của các tế bào mô phân sinh đỉnh thân tạo nên.
- Sinh trưởng sơ cấp của thân làm tăng chiều dài của thân.
- Sinh trưởng sơ cấp của cây là sinh trưởng của thân và rễ do hoạt động của mô phân sinh đỉnh.
Câu 5: Chú thích
1.vỏ
2.tầng sinh vỏ
3.thịt vỏ
4. mạch rây
5.tầng sinh trụ
6.mạch gỗ