Hãy kể tên một vài loài cây quý hiếm mà em biết?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tham khảo
1,Nguyên nhân suy giảm số lượng thú hiện nay trong tự nhiên :
+ Do con người đót phá rừng → thú rừng không có nơi trú ẩn
+ Do khí thải của các nhà máy thải ra → làm ô nhiễm môi trường nước các loài thú không có nguồn nước sạch để uống.
+ Do con người săn bắn các loài thú quý hiếm → gây nguy cơ tuyệt chủng cho các loài thú hiên nay chỉ còn số ít (cá voi xanh, tê giác, chim gõ kiến mỏ gà, báo amunr, vượn tre, khỉ đột núi, rùa luýt, hổ Siberia, hải cẩu hawaii,...)
+ Do con người bắt buôn bán các loài thú quý hiếm → nguy cơ tuyệt chủng cao.
+ Do con người săn bắt thú để chữa các bệnh mê tín ( dùng sừng tê giác, ......) → suy giảm số lượng thú quý hiếm
Biện pháp bảo vệ:
- Xây dựng các khu bảo tồn, rừng bảo tồn động vật.
- Tuyên truyền để nhân dân cùng bảo vệ động vật.
- Không săn bắn các loài động vật quý hiếm cũng như các loài động vật khác.
- Không phá nơi ở của chúng.
- Cần đẩy mạnh việc chăn nuôi.
- Trồng cây xanh.
- Không ăn thịt và ko sử dụng những sản phẩm từ động vật quý hiếm.
2.
Đáp án:
-Bộ Thú túi: Kanguru
+ Bộ thú Huyệt: Thú mỏ vịt
+ Bộ Dơi : dơi ăn hoa quả, dơi ăn sâu bọ::
+ Bộ cá voi: Cá voi, cá heo
+ Bộ ăn sâu bọ: chuột chù, chuột chũi
+ Bộ gặm nhấm: chuột đồng, sóc, nhím
+ Bộ ăn thịt: Hổ, mèo, sói
+ Các bộ móng guốc ( bộ guốc chẵn, bộ guốc lẻ, bộ voi) : voi, trâu, lợn
+ Bộ Linh trưởng : Khỉ, vượn, tinh tinh
Đặc điểm chung:
Bộ thú gồm 9 bộ nổi bật:
-Bộ Thú túi: Có túi trên bụng mẹ.
-Bộ Thú huyệt: Vừa sống trên cạn, vừa sống ở nước ngọt.** trứng.
-Bộ Dơi: Cánh bằng da, chân yếu thường treo ngược cơ thể.
-Bộ Cá voi: Sống ở biển, chi trước biến đổi thành chi có dạng vây chèo, chi sau có dạng vây đuôi.
-Bộ ăn sâu bọ: Các răng đều nhọn, mõm dài, hay đào đất.
-Bộ gặm nhấm: Răng cửa rất dài, cách răng hàm một khoảng trống hàm.
-Bộ ăn thịt: Răng cửa ngắn, sắc; Răng nanh lớn, dài; Răng hàm có nhiều mấu dẹp sắc.
-Bộ móng guốc: Có guốc bao bọc, và có ba bộ guốc với số guốc khác nhau.
-Bộ linh trưởng: Có tứ chi phát triển thích nghi với sự cầm nắm và leo trèo .
3.
* Giống nhau:
- Đều là thú, là động vật có xương sống
- Có sữa
* Khác nhau:
- Bộ thú huyệt (điển hình là thú mỏ vịt):
+ đa dạng môi trường sống: ở nước ngọt, ở cạn
+ đẻ trứng
+ không có vú chỉ có tuyến sữa
+ con sơ sinh rất nhỏ
+ Chi có màng bơi
+ Di chuyển: Đi trên cạn và bơi trong nước
- Bộ thú túi (điển hình là kanguru) :
+ sống ở đồng cỏ
+ Chi sau khỏe
+ Di chuyển bằng cách nhảy
+ đẻ con
+ con sơ sinh lớn bằng hạt đậu
+ có vú
4.Lớp thú có vị trí tiến hóa cao nhất.
1/ Số lượng các loài động vật quý hiếm thuộc lớp thú ngày nay suy giảm số lượng khá nhiều
Biện pháp:
+Tuyên truyền để nhân dân cùng bảo vệ động vật
+ Không săn bắn các loài động vật quý hiếm
+ Không săn bắt trái phép
+....
2/
+Bộ Thú túi: Kanguru
+ Bộ thú Huyệt: Thú mỏ vịt
+ Bộ Dơi : dơi
+ Bộ cá voi: Cá voi
+ Bộ ăn sâu bọ: chuột chù
+ Bộ ăn thịt: Hổ
+ Bộ gặm nhấm: chuột đồng
+ Các bộ móng guốc ( bộ guốc chẵn, bộ guốc lẻ, bộ voi) : voi, trâu, lợn
+ Bộ Linh trưởng : Khỉ
3/
* Giống nhau:
- Đều là thú, là động vật có xương sống
- Có sữa
* Khác nhau:
- Bộ thú huyệt (điển hình là thú mỏ vịt):
+ đa dạng môi trường sống: ở nước ngọt, ở cạn
+ đẻ trứng
+ không có vú chỉ có tuyến sữa
+ con sơ sinh rất nhỏ
+ Chi có màng bơi
+ Di chuyển: Đi trên cạn và bơi trong nước
- Bộ thú túi (điển hình là kanguru) :
+ sống ở đồng cỏ
+ Chi sau khỏe
+ Di chuyển bằng cách nhảy
+ đẻ con
+ có vú
4/ Lớp thú có sự tiến hóa cao nhất
đặc điểm tiến hóa:
xương tai giữa, tư thế chân tay duỗi thẳng, vòm miệng xương thứ cấp, lông mao, tóc và hệ trao đổi chất máu nóng
1.
Người ta chỉ giữ lại làm giống các hạt to, chắc, mẩy, không bị sứt sẹo là hạt khỏe, có nhiều chất dinh dưỡng. Đó là những điều kiện để nảy mầm tốt, cây non khỏe.
Hạt không bị sâu bệnh thì cây non sẽ không sâu bệnh do đời trước mang theo và đó cũng là những hạt khỏe là điều kiện cho hạt nảy mầm và phát triển tốt.
2.
Một vài loại cây quí hiếm: cây trắc, trầm hương, pơ mu, cây thông đỏ,...
Nguyên nhân khiến cho đa dạng thực vật ở Việt Nam bị giảm sút: Do con người khai thác bừa bãi các khu rừng để phục vụ nhu cầu trước mắt.
3.
Trong các nhóm thực vật rêu, dương xỉ, thực vật hạt kín, thực vật hạt trần,thì nhóm thực vật Hạt kín chiếm ưu thế về số lượng loài vì :
- Chúng sinh sống ở mọi điều kiện khác nhau
- Hệ mạch dẫn hoàn chỉnh, cấu tạo phức tạp, đa dạng
- Phương thức sinh sản đa dạng, hiệu quả.
- Thụ tinh kép, hạt có quả bảo vệ.
- Có khả năng sinh sản sinh dưỡng.
1. Người ta chỉ giữ lại làm giống các hạt to, chắc, mẩy, không bị sứt sẹo là hạt khỏe, có nhiều chất dinh dưỡng. Đó là những điều kiện để nảy mầm tốt, cây non khỏe.
Hạt không bị sâu bệnh thì cây non sẽ không sâu bệnh do đời trước mang theo và đó cũng là những hạt khỏe là điều kiện cho hạt nảy mầm và phát triển tốt.
2. Một vài loại cây quí hiếm: cây trắc, trầm hương, pơ mu, cây thông đỏ,...
Nguyên nhân khiến cho đa dạng thực vật ở Việt Nam bị giảm sút: Do con người khai thác bừa bãi các khu rừng để phục vụ nhu cầu trước mắt.
3. Trong các nhóm thực vật rêu, dương xỉ, thực vật hạt kín, thực vật hạt trần,thì nhóm thực vật Hạt kín chiếm ưu thế về số lượng loài vì :
- Chúng sinh sống ở mọi điều kiện khác nhau
- Hệ mạch dẫn hoàn chỉnh, cấu tạo phức tạp, đa dạng
- Phương thức sinh sản đa dạng, hiệu quả.
- Thụ tinh kép, hạt có quả bảo vệ.
- Có khả năng sinh sản sinh dưỡng.
Các giống cây ăn quả quý ở nước ta: Xoài cát Hoà Lộc, nhãn xuồng cơm vàng, sầu riêng Ri6, bưởi da xanh, vải thiều,…
Vai trò của hoa quả trong đời sống và kinh tế:
- Cung cấp hoa quả cho con người để làm thực phẩm, thức uống giải khát,…
- Là nguyên liệu để chế biến các sản phẩm từ hoa quả: đường, hoa quả đóng hộp…
- Là nguồn thực phẩm để xuất khẩu sang các nước khác (tạo nên nguồn kinh tế lớn mạnh của nước ta): vải thiều, sầu riêng…
Tham khaor
Động vật nào có số lượng cá thể giảm 80% được xếp vào cấp độ nguy cấp (CR), ví dụ: ốc xà cừ, hươu xạ; giảm 50% thì được xếp vào cấp độ nguy cấp (EN), ví dụ: tôm hùm đá, rùa núi vàng; giảm sụt 20% thì được xếp ở cấp độ nguy cấp (VU), ví dụ: cà cuống, cá ngựa. Bất kì một loài động vật quý hiếm nào được nuôi hoặc bảo tồn (sống trong điều kiện được bảo vệ ) thì được xếp vào cấp độ ít nguy cấp (LR), ví dụ: gà lôi trắng, khướu đầu đen, khỉ vàng, sóc đỏ
Kể tên các loài chim được xếp vào động vật quý hiếm , nêu mức độ quý hiếm của chúng ?
- Cu xanh seimun , Công ( có cả mức độ \(IB\) ) , Đuôi cụt bụng đỏ ... Mức độ quá hiếm : \(R\)
- Trĩ sao ( có cả mức độ \(IB\) ) , Dù dì phương đông , Niệc nâu ( có cả mức độ
* Các mức độ quý hiếm
- Endangered (E): Đang nguy cấp (đang bị đe dọa tuyệt chủng)
- Vulnerable (V): Sẽ nguy cấp (có thể bị đe dọa tuyệt chủng)
- Rare (R): Hiếm (có thể sẽ nguy cấp)
- Threatened (T): Bị đe dọa.
- Một số cây ưa bóng: lá lốt, ngải cứu, diếp cá, gừng, phong lan,…
- Một số cây ưa sáng: cây bàng, phượng, ổi, ngô, lúa,…
Một số lào động vật quý hiếm là:
Tính Gà lôi lam đuôi trắng, Gà lôi lam mào trắng, Gà tiền mặt đỏ, Trĩ sao , Gà so cổ hung, Voọc mũi hếch Bắc Bộ, Voọc ngũ sắc và các loài lần đầu phát hiện trên thế giới tại Việt Nam, hiện tại chưa thấy hoặc ít thấy chúng ở các nước khác: Mang Trường Sơn, Mang lớn, Sao la, Bò rừng xoăn,...
sao la chị chỉ kể được một cái thôi
cho chị kết bạn nha
chị tên là Lê Nguyễn Linh Nhi
câu 1
. Đặc điểm nhận biết động vật thuộc lớp Chim là:
- Có lông vũ bao khắp cơ thể
- Đi bằng hai chân
- Chi trước biến đổi thành cánh
- Thụ tinh trong, đẻ trứng
- Đa số các loài chim có khả năng bay lượn
Đặc điểm giúp nhận biết động vật thuộc lớp Chim: có lông vũ bao phủ, đi bằng hai chân, chi trước biến đổi thành cánh, đẻ trứng. Đa số các laoif chim có khả năng bay lượn, một số loài chim không có khả năng bay nhưng lại chạy nhanh, một số loài có khả năng bơi, lặn)
câu 2
2. Kể tên một số loài chim: chim bồ câu, chim công, chim cánh cụt, đà điểu,…
Đặc điểm giúp nhận biết động vật thuộc lớp Chim: có lông vũ bao phủ, đi bằng hai chân, chi trước biến đổi thành cánh, đẻ trứng. Đa số các loài chim có khả năng bay lượn, một số loài chim không có khả năng bay nhưng lại chạy nhanh, một số loài có khả năng bơi, lặn)
một số loài chim mà em biết: chim ưng, đà điểu, vịt, công, chim cách cụt, chim nhạn, đại bàng,…
Một số loài động vật quý hiếm như : ốc xà cừ, Tôm hùm đá, Cà cuống, Cá ngựa gai, Rùa núi vàng
Cây chùm ngây, cây nhân sâm, cây lim …