K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 11 2021

Taco:x^2+3*-2=0

x^2+-6=0

x^2     =0-(-6)=6

=>không tồn tại x

19 tháng 5 2016

 Biến đổi bt tương đương : (x^2-1)/2 =y^2 
Ta có: vì x,y là số nguyên dương nên 
+) x>y và x phải là số lẽ. 
Từ đó đặt x=2k+1 (k nguyên dương); 
Biểu thức tương đương 2*k*(k+1)=y^2 (*); 
Để ý rằng: 
Y là 1 số nguyên tố nên y^2 sẽ là 1 số nguyên dương mà nó có duy nhất 3 ước là : 
{1,y, y^2} ; 
từ (*) dễ thấy y^2 chia hết cho 2, dĩ nhiên y^2 không thể là 2, vậy chỉ có thể y=2 =>k=1; 
=>x=3. 
Vậy ta chỉ tìm được 1 cặp số nguyên tố thoả mãn bài ra là x=3 và y=2 (thoả mãn).

19 tháng 5 2016

Nguyễn Thị Mai copy trên mạng,ko tính

19 tháng 7 2021

Xét: \(x^2\ge0\Rightarrow x^4+2x^2+1\ge x^4+x^2+1=y^2\)

\(\Rightarrow\left(x^2+1\right)^2\ge y^2=x^4+x^2+1>x^4=\left(x^2\right)^2\)

Vậy số chính phương \(y^2\)bị kẹp giữa 2 số chính phương liên tiếp là \(\left(x^2\right)^2\)\(\left(x^2+1\right)^2\)

Có xảy ra dấu "=" tại \(\left(x^2+1\right)^2\)nên trường hợp duy nhất cho y chính là \(y^2=\left(x^2+1\right)^2\)

Khi đó \(x^4+x^2+1=\left(x^2+1\right)^2\Leftrightarrow x^4+x^2+1=x^4+2x^2+1\Leftrightarrow x=0\Rightarrow y^2=1\Rightarrow y=\pm1\)

Vậy nghiệm nguyên của phương trình là \(\left(0;1\right),\left(0;-1\right)\)

a) => 2xy +3x=y+1

=> 2xy+3x-y=1

=> x(2y+3) -  1/2 (2y+3) +3/2 =1

=> (x-1/2)(2y+3)=1-3/2= -1/2

=> (2x-1)(2y+3)=-1

ta có bảng

...........

NV
25 tháng 12 2020

\(A=\left(\dfrac{1}{x^2+y^2}+\dfrac{1}{2xy}\right)+\left(\dfrac{1}{2xy}+8xy\right)+\dfrac{3}{xy}\)

\(A\ge\dfrac{4}{x^2+y^2+2xy}+2\sqrt{\dfrac{8xy}{2xy}}+\dfrac{3}{\dfrac{1}{4}\left(x+y\right)^2}\ge20\)

\(A_{min}=20\) khi \(x=y=\dfrac{1}{2}\)

11 tháng 4 2020

x(2y+3) = y +1 => y+1 chia hết cho 2y +3 

                         => 2y + 2 chia hết cho 2y +3 

                         => 2y + 3 - 1 chia hết cho 2y + 3 

                         => -1 chia hết cho 2y +3

                          => 2y + 3 = -1 

2y +3 = -1 = > y = -2  =>  -x = -1 => x=1

2y + 3 = 1 => y = 1 => x = 0

11 tháng 4 2020

Ta có : x .( 2y+ 3 ) = y + 1 

=> ( y + 1 ) \(⋮\)( 2y + 3 ) 

=> \(\left(2y+2\right)⋮\left(2y+3\right)\)

=> ( 2y + 3 - 1 ) \(⋮\) ( 2y+ 3 ) 

=> - 1 \(⋮\) ( 2y + 3 )

=> ( 2y+ 3 ) \(\in\left\{1;-1\right\}\)

TH1 : 

2y + 3 =-1 <=> y = -2 

                  =>  x = 1 

TH2 : 

2y + 3 = 1 <=> y = -1

                 => x = 0 

Vậy ta có các cặp số nguyên ( x , y ) thỏa mãn là : ( 0 , -1 ) ; ( 1 ; -2 ) 

1 tháng 12 2017

Ta có: \(x\in Z\)\(-10< x< 15\)

\(\Rightarrow x=\left\{-9;-8;-7;.....14\right\}\)

Số số hạng của dãy số trên là: 

   [(1-9):(-1)+1] + [(14-0):1+1] = 9 + 15 = 24 (số)

Tổng các số nguyên x của dãy trên là:

    \(\frac{\left[14+\left(-9\right)\right].24}{2}=60\)