K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 9 2018

Chọn C

Câu 1. Đơn vị của khối lượng riêng trong hệ đơn vị SI là gì? A. kg/m2 B. N/m3 C. N/m2 D. kg/ m3 Câu 2. Đơn vị của trọng lượng riêng trong hệ đơn vị SI là gì? A. kg/m2 B. N/m3 C. N/m2 D. kg/ m3 Câu 3. Công thức tính khối lượng riêng của một chất là A. D=m.V B. D=m/V C. D=P.V D. D=P/V Câu 4. Công thức tính trọng lượng riêng của một chất là A. d=m.V B. d=m/V C. d=P.V D. d=P/V Câu 5. Hệ thức nào dưới đây đúng? A. d = V.D...
Đọc tiếp

Câu 1. Đơn vị của khối lượng riêng trong hệ đơn vị SI là gì?

A. kg/m2 B. N/m3 C. N/m2 D. kg/ m3

Câu 2. Đơn vị của trọng lượng riêng trong hệ đơn vị SI là gì?

A. kg/m2 B. N/m3 C. N/m2 D. kg/ m3

Câu 3. Công thức tính khối lượng riêng của một chất là

A. D=m.V B. D=m/V C. D=P.V D. D=P/V

Câu 4. Công thức tính trọng lượng riêng của một chất là

A. d=m.V B. d=m/V C. d=P.V D. d=P/V

Câu 5. Hệ thức nào dưới đây đúng?

A. d = V.D B. d = P.V C. m= D/V D. m = D.V

Câu 6. Muốn đo khối lượng riêng của một hòn bi thủy tinh, ta cần dùng những dụng cụ gì?

A. Chỉ cần một cái cân B. Chỉ cần dùng lực kế

C. Chỉ cần dùng một bình chia độ D. Cần dùng một lực kế và một bình chia độ

Câu 7. 10lít cát có khối lượng 15kg, khối lượng riêng của cát là:

A. 150 kg/ m3 B. 1500 kg/ m3 C.15 kg/ m3 D. 15000 kg/ m3

Câu 8: Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, cường độ dòng điện trong mạch bằng:

A. cường độ dòng điện qua mỗi đoạn mạch thành phần.

B. tổng cường độ dòng điện qua mỗi đoạn mạch thành phần.

C. tích giữa các cường độ dòng điện qua các đoạn mạch thành phần.

D. hiệu cường độ dòng điện qua mỗi đoạn mạch thàn phần.

Câu 9: Biểu thức nào sau đây là đúng khi dùng để tính cường độ dòng điện đối với đoạn mạch 2 đèn nối tiếp.

A. I = I1 + I2 B. I = I1 = I2 C. I = I1 - I2 D. I1 = I + I2

Câu 10: Biểu thức nào sau đây là đúng khi dùng để tính hiệu điện thế đối với đoạn mạch 2 đèn mắc nối tiếp.

A. U = U1 + U2 B. U = U1 = U2 C. U = U1 - U2 D. U1 = U + U2

Câu 11: Trong đoạn mạch mắc nối tiếp 2 bóng đèn có cường độ dòng điện qua bóng đèn 1 là I1= 0,5A, cường độ dòng điện qua bóng đèn 2 là I2= 0,5A. Hỏi cường độ dòng điện của đoạn mạch là bao nhiêu?

A. I = 0,5A B. I = 1A C. I = 1,5A D. I = 2A

Câu 12: Đối với mạch điện gồm hai bóng đèn mắc nối tiếp, thì hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch có mỗi quan hệ nào dưới đây?

A. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng các hiệu điện thế trên mỗi đèn.

B. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch nhỏ hơn tổng các hiệu điện thế trên mỗi đèn.

C. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng các hiệu điện thế trên mỗi đèn.

D. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch lớn hơn tổng các hiệu điện thế trên mỗi đèn.

Câu 13: Trong đoạn mạch mắc nối tiếp 2 bóng đèn có hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn 1 là U1= 0,5V, hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn 2 là U2= 1,5A. Hỏi cường độ dòng điện của đoạn mạch là bao nhiêu?

A. 0,5V B. 1V C. 2V D. 1,5V

Câu 14: Hai bóng đèn ở sơ đồ trong hình vẽ, không mắc nối tiếp với nhau?

Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4

A. Hình 1 B. Hình 2 C. Hình 3 D. Hình 4

Câu 15: Cho mạch điện có sơ đồ như trên hình 27.6. Câu phát biểu nào dưới đây là đúng đối với hai bóng đèn được mắc trong mạch điện này?

A. Cường độ dòng điện chạy qua đèn Đ1 lớn hơn so với dòng điện chạy qua đèn Đ2 vì đèn Đ1 được mắc ở gần cực dương của nguồn điện hơn và do đó dòng điện chạy tới đèn này trướC.

B. Cường độ dòng điện chạy qua hai đèn có thể khác nhau tùy theo loại dây nối tới mỗi cực của nguồn điện là như nhau hay khác nhau.

C. Cường độ dòng điện chạy qua đèn Đ2 lớn hơn so với dòng điện chạy qua đèn Đ1 vì đèn Đ2 được mắc ở gần cực âm và đo đó có nhiều electron chạy tới hơn.

D. Cường độ dòng điện chạy qua hai đèn là như nhau.

Câu 17: Biểu thức nào sau đây là đúng khi dùng để tính cường độ dòng điện đối với đoạn mạch 2 đèn song song.

A. I = I1 + I2 B. I = I1 = I2 C. I = I1 - I2 D. I1 = I + I2

Câu 18: Biểu thức nào sau đây là đúng khi dùng để tính hiệu điện thế đối với đoạn mạch 2 đèn mắc song song.

A. U = U1 + U2 B. U = U1 = U2 C. U = U1 - U2 D. U1 = U + U

0
24 tháng 12 2019
https://i.imgur.com/RC5qBdG.jpg
24 tháng 12 2019

D. 1,5 A

Rtd = R1 +R2 =20 +60=80

I= 120 /80 =1,5(A)

18 tháng 3 2018

Chọn D

Áp dụng định luật Ohm ta có Z =  U I  = 100 2  Ω.

Z = R 2 + Z C 2 = 100 2 + Z C 2

 

Z C = Z 2 - R 2 = 2 . 100 2 - 100 2 = 100 Ω

C= 1 ω Z C = 1 π 10-4F

14 tháng 4 2019

Chọn A

Định luật Ohm

Z= U I = 100 2 Ω ;

 Z=  R 2 + Z C 2 = 100 2 + Z C 2  

 

=>ZC = Z 2 - R 2

         = 2 . 100 2 - 100 2

         = 100 Ω

C = 1 Z C ω = 10 - 4 π F

câu 1 : cho đoạn mạch AB có hiệu điện thế U không đổi gồm có hai điện trở R1= 20Ω và R2 mắc nối tiếp . Người ta đo được hiệu điện thế trên R1 là U1 =40V . bây giờ người ta thay điện trở R1 bởi 1 điện trở R1 =10 Ω và người ta đo được hiệu điện thế trên R1 là U1 =25V . hãy xác định hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và điện trở R2 câu 2 : Có ba điện trở R1 R2 và R3 . khi mắc chúng nối...
Đọc tiếp

câu 1 : cho đoạn mạch AB có hiệu điện thế U không đổi gồm có hai điện trở R1= 20Ω và R2 mắc nối tiếp . Người ta đo được hiệu điện thế trên R1 là U1 =40V . bây giờ người ta thay điện trở R1 bởi 1 điện trở R1 =10 Ω và người ta đo được hiệu điện thế trên R1 là U1 =25V . hãy xác định hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và điện trở R2

câu 2 : Có ba điện trở R1 R2 và R3 . khi mắc chúng nối tiếp với nhau , thì khi đtặ vào 2 đầu đoạn mạch 1 hiệu điện thế u=110V dòng điện trong mạch có cường độ là I1 = 2A . Nếu chỉ mắc nối tiếp R1 và R2 thì cường độ dòng điện trong mạch gồm R1 và R2 là I2 = 5,5 A . còn nếu mắc nối tiếp R1 , R3 thì hiệu điện thế U cường độ dòng điện trong mạch gồm R1 và R3 là I3 = 2,2 A . Tính R1 , R2, R3

câu 3: giữa hai điểm A,B của một đoạn mạch có hiệu điện thế không đổi và bằng 12V , người ta mắc nối tiếp 2 điện trở R1=10Ω và R2=14Ω

a, tính R tương đương của đoạn mạch

b, Tính CĐDĐ chính , Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở và hiệu điện thế giữa 2 đầu mỗi điện trở

c, mắc thêm điện trở R3 nối tiếp vơi hai điện trở trên , Dùng vôn kế đo được hiệu điện thế giữa 2 đầu R3 là U3 =4V . Tính R3

5

Bài 3:

a) - Sơ đồ mạch điện: \(R_1ntR_2\)

Từ sơ đồ mạch điện: \(\Rightarrow R_{TĐ}=R_1+R_2=10+14=24\left(\Omega\right)\)

b) Cường độ dòng điện chạy qua mạch là:

\(I=\dfrac{U}{R_{TĐ}}=\dfrac{12}{24}=0,5\left(A\right)\)

\(R_1ntR_2\) nên \(I=I_1=I_2=0,5\left(A\right)\)

c) Vì \(R_1ntR_2ntR_3\) nên: \(\Rightarrow I=I_1=I_2=I_3=\dfrac{U}{R_{TĐ}}=\dfrac{12}{24+R_3}\left(A\right)\)

\(R_1ntR_2ntR_3\) nên: \(U=U_1+U_2+U_3=12V\)

\(\Rightarrow U=I_1R_1+I_2R_2+U_3=12V\)

\(\Rightarrow U=\dfrac{12}{24+R_3}\cdot10+\dfrac{12}{24+R_3}\cdot14+4=12V\)

\(\Rightarrow R_3=12\left(\Omega\right)\)

Vậy ............................................

8 tháng 8 2018

Câu 1: Giải:

\(R_1 nt R_2\) nên:

\(R_{tđ}=R_1+R_2=20+R_2\left(\Omega\right)\)

Cường độ dòng điện trong mạch lúc này là:

\(I=I_1=I_2=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{U}{20+R_2}\left(A\right)\)

Hiệu điện thế trong điện trở R1 là:

\(U_1=R_1.I_1\Leftrightarrow40=20.\dfrac{U}{20+R_2}\) (1)

Khi thay điện trở R1 bằng điện trở R'1=10Ω và vì: \(R_1' nt R_2\) nên

\(R_{tđ}'=R_1'+R_2=10+R_2\left(\Omega\right)\)

Cường độ dòng điện trong mạch lúc này là:

\(I'=I_1'=\dfrac{U}{R_{tđ}'}=\dfrac{U}{10+R_2}\left(A\right)\)

Hiệu điện thế trên R1' là:

\(U_1'=R_1'.I_1'\Leftrightarrow25=10.\dfrac{U}{10+R_2}\)(2)

Chia vế theo vế của (1) cho (2) ta được:

\(\dfrac{40}{25}=\dfrac{\dfrac{20U}{20+R_2}}{\dfrac{10U}{10+R_2}}\Leftrightarrow\)\(\dfrac{8}{5}=\dfrac{20U\left(10+R_2\right)}{10U\left(20+R_2\right)}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\dfrac{8}{5}=\dfrac{2\left(10+R_2\right)}{20+R_2}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\dfrac{8}{5}=\dfrac{20+R_2+R_2}{20+R_2}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\dfrac{8}{5}=1+\dfrac{R_2}{20+R_2}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\dfrac{3}{5}=\dfrac{R_2}{20+R_2}\)

\(\Leftrightarrow5R_2=3\left(20+R_2\right)\\ \Leftrightarrow5R_2=60+3R_2\\ \Leftrightarrow2R_2=60\\ \Leftrightarrow R_2=30\)

Thay R2=30 vào (1) ta có:

\(40=20.\dfrac{U}{20+R_2}\Leftrightarrow40=\dfrac{20U}{20+30}\\ \Leftrightarrow20U=2000\\ \Leftrightarrow U=100\)

Vậy hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là 100V và R2=30Ω.

câu 1: Nêu cách làm nhiễm điện cho lược nhựa, thước nhựa câu 2: hai vật giống nhau, bị nhiễm điện như nhau sẽ như thế nào khi được đặt gần nhau ? cau 3: Hyã kể tên một số vật cách điện mà em biết câu 4: Hiệu điện thế được sinh ra ở đâu ? câu 5: Cường độ dòng điện có đưn vị là gì ? người ta dùng dụng cụ nào để đo cường độ dòng điện ? câu 6: Hiệu điện thế co đơn vị là gì ? ngời...
Đọc tiếp

câu 1: Nêu cách làm nhiễm điện cho lược nhựa, thước nhựa

câu 2: hai vật giống nhau, bị nhiễm điện như nhau sẽ như thế nào khi được đặt gần nhau ?

cau 3: Hyã kể tên một số vật cách điện mà em biết

câu 4: Hiệu điện thế được sinh ra ở đâu ?

câu 5: Cường độ dòng điện có đưn vị là gì ? người ta dùng dụng cụ nào để đo cường độ dòng điện ?

câu 6: Hiệu điện thế co đơn vị là gì ? ngời ta dùng đụng cụ nào để đo hiệu điện thế ?

câu 7 : Vẽ sơ đồ mạch điện gồm pin, bòng đèn, vôn kế, đo hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn, ampe kế, dây nối, khóa k. Cho biết chiều dòng điện chạy trong mạch

câu8: Nêu đặc điểm của cường độ dòng điện và hiệu điện thế của mạch điện mắc nối tiếp

2
22 tháng 6 2018

Câu 1: Cọ xát lược nhựa với len hoặc vải, tương tự cọ xát thước nhựa với vải, ta được 2 vật nhiễm điện

Câu 2: Hai vật giống nhau, nhiễm điện cùng loại, khi để gần nhau sẽ đẩy nhau

Câu 3: Một số vật cách điện như: mủ, nhựa, cao su, bê tông, ...

Câu 4: HĐT được sinh ra giữa 2 đầu bóng đèn

Câu 5: Cường độ dòng điện có đơn vị là Ampe hoặc miliampe

Người ta dùng Ampe kế để đo cường độ dòng điện

Câu 6: HĐT có đơn vị là Vôn hoặc milivon

Ngươi ta dùng Vôn kế để đi HĐT

Câu 7: (tối nhắc Thư vẽ)

Câu 8: Khi mắc nối tiếp:

Cường độ dòng điện: I1 = I2 = I3

Hiệu điện thế: U = U1 + U2

26 tháng 6 2017

Ta có :

Khi \(R_1ntR_2=>I=I_1=I_2=0,2A\)

Theo định luật ôm :

\(I=\dfrac{U}{R}=>R_{tđ}=\dfrac{U}{I_1}=\dfrac{1,8}{0,2}=9\Omega\)

\(=>R_1+R_2=9\left(1\right)\)

Khi \(R_1\)//\(R_2\)

Theo định luật ôm :

\(I=\dfrac{U}{R}=>R_{tđ}=\dfrac{U}{I_2}=\dfrac{1,8}{0,9}=2\Omega\)

\(=>\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=2=>R_1.R_2=2.9=18\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) có :

\(\left\{{}\begin{matrix}R_1+R_2=9\\R_1.R_2=18\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}R_1+R_2=9\\R_1=\dfrac{18}{R_2}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow R_2+\dfrac{18}{R_2}=9\)

\(=>R_2^2-9R_2+18=0\)

\(=>R_2^2-3R_2-6R_2+18R_2=0\)

\(=>\left(R_2-3\right)\left(R_2-6\right)=0\)

\(=>\left[{}\begin{matrix}R_2=3=>R_1=6\\R_2=6=>R_1=3\end{matrix}\right.\)

Vậy ...

26 tháng 6 2017

* khi mắc nối tiếp 2 điện trở
Điện trở toàn mạch là: R = R1 + R2
Ta có: R = U/I = 1,8/0,2 = 9(ohm)
<=> R1+R2 = 9 (1)

* khi mắc song song 2 điện trở:
Điện trở toàn mạch:
R = R1.R2/(R1+R2)
Ta có: Rtm = U/I = 1,8/0,9 = 2
<=> R1.R2/(R1+R2) = 2(ohm)
<=> 2(R1+R2) = R1.R2 (2)
Thay (1) vào (2) ta được

R1xR2 = 18 => R1=18/R2

Thay vào (1) lại :18/R2 +R2 = 9
==> R2=6(OHM) HAY R2=3(OHM)
Rồi thay vào (1) tính ra r1 trong từng trường hợp