Một vật có trọng lượng 20N tại mặt đất. Khi đưa vật lên độ cao h = R so với mặt đất (R là bán kính Trái Đất) thì nó có trọng lượng của nó bằng
A. 20 N.
B. 5 N.
C. 80 N.
D. 40 N.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\dfrac{P}{P'}=\dfrac{G\cdot\dfrac{M\cdot m}{R^2}}{G\cdot\dfrac{M\cdot m}{\left(R+h\right)^2}}=\dfrac{\dfrac{1}{R^2}}{\dfrac{1}{\left(R+0,5R\right)^2}}=\dfrac{9}{4}\)
\(\Rightarrow P'=\dfrac{P\cdot4}{9}=\dfrac{45\cdot4}{9}=20\left(N\right)\)
- Chọn B.
Áp dụng công thức
(h là khoảng cách từ vật tới mặt đất) ta được:
Tại mặt đất (h = 0):
Tại độ cao h = R (cách tâm trái đất 2R), ta có:
Lập tỷ lệ ta được:
Chọn đáp án D
Vật cách tâm Trái Đất 3R → h = 2R
Ở mặt đất:
Ở độ cao
\(\dfrac{P}{P_0}=\dfrac{R^2}{\left(R+h\right)^2}\)
P0=9P
\(\Rightarrow\dfrac{1}{3}=\dfrac{R}{R+h}\)
\(\Rightarrow h=2R\)
Đáp án B.
Tại mặt đất: