K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 11 2021

\(R1nt\left(R2\backslash\backslash\mathbb{R}3\right)\)

a. \(R=R1+\left(\dfrac{R2.R3}{R2+R3}\right)=6+\left(\dfrac{25+15}{25.15}\right)=15,375\Omega\)

b. \(I=I1=I23=\dfrac{U}{R}=\dfrac{24}{15,375}=\dfrac{64}{41}A\left(R1ntR23\right)\)

\(\Rightarrow U1=I1.R1=\dfrac{64}{41}.6=\dfrac{384}{41}V\)

\(\Rightarrow U23=U2=U3=I23.R23=\dfrac{64}{41}\left(\dfrac{25.15}{25+15}\right)=\dfrac{600}{41}V\left(R2\backslash\backslash\mathbb{R}3\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}I2=U2:R2=\dfrac{600}{41}:25=\dfrac{24}{41}A\\I3=U3:R3=\dfrac{600}{41}:15=\dfrac{40}{41}A\end{matrix}\right.\)

7 tháng 11 2021

Uhm, mạch song song hay nối tiếp bạn nhỉ? Lần sau nếu không tải được hình vẽ thì bạn nhớ ghi rõ mạch điện cho dễ làm nhé! Chẳng hạn: RntR2 hay R1//R2.

10 tháng 11 2021

a. \(R=R1+\left(\dfrac{R2\cdot R3}{R2+R3}\right)=15+\left(\dfrac{10\cdot10}{10+10}\right)=20\Omega\)

b. \(I=I1=I23=\dfrac{U}{R}=\dfrac{2,8}{20}=0,14A\left(R1ntR23\right)\)

\(U23=U2=U3=I23\cdot R23=0,14\cdot\left(\dfrac{10\cdot10}{10+10}\right)=0,7V\left(R2\backslash\backslash R3\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}I2=U2:R2=0,7:10=0,07A\\I3=U3:R3=0,7:10=0,07A\end{matrix}\right.\)

10 tháng 11 2021

bạn ơi phần nào là tính cddd qua mính chính và phần nào là tính cddd qua tung dieng tro vậy bạn

 

2 tháng 11 2023

a) Do \(R_2//R_3\Rightarrow R_{23}=\dfrac{R_2R_3}{R_2+R_3}=\dfrac{15\cdot10}{15+10}=6\Omega\)

\(\Rightarrow R_{tđ}=R_1+R_{23}=9+6=15\Omega\)

b) \(I_3=\dfrac{U_3}{R_3}\Rightarrow U_3=I_3R_3=0,3\cdot10=3V\) 

Mà: \(R_2//R_3\Rightarrow U_2=U_3=3V\)

\(\Rightarrow I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{3}{15}=0,2A\)

Lại có: \(I_{23}=\dfrac{U_{23}}{R_{23}}=\dfrac{3}{6}=0,5A\)

\(\Rightarrow I_1=I_{23}=0,5A\)

c) HĐT v giữa hai đoạn mạch là:

\(U=U_1+U_{23}=I_1R_1+U_{23}=9\cdot0,5+3=7,5V\)

16 tháng 10 2021

Điện trở tương đương: \(R=\dfrac{R1\left(R2+R3\right)}{R1+R2+R3}=\dfrac{15\left(10+20\right)}{15+10+20}=10\Omega\)

Hiệu điện thế: \(U=R.I=10.0,75=7,5V\)

\(U=U1=U23=7,5V\)(R1//R23)

Cường độ dòng điện I23:

\(I23=U23:R23=7,5:\left(10+20\right)=0,25A\)

\(I23=I2=I3=0,25A\left(R2ntR3\right)\)

Hiệu điện thế R2: \(U2=R2.I2=10.0,25=2,5V\)

16 tháng 10 2021

a) \(R_{23}=R_2+R_3=10+20=30\left(\Omega\right)\)

\(R_{tđ}=\dfrac{R_1.R_{23}}{R_1+R_{23}}=\dfrac{15.30}{15+30}=10\left(\Omega\right)\)

b) \(U=U_1=U_{23}=I.R_{tđ}=0,75.10=7,5\left(V\right)\)

\(I_2=I_3=\dfrac{U_{23}}{R_{23}}=\dfrac{7,5}{30}=0,25\left(A\right)\)

\(\left\{{}\begin{matrix}U_2=I_2.R_2=0,25.10=2,5\left(A\right)\\U_3=I_3.R_3=0,25.20=5\left(A\right)\end{matrix}\right.\)

9 tháng 10 2021

Bạn tự làm tóm tắt nhé!

a. Điện trở tương đương: R = R1 + R2 + R3 = 15 + 10 + 20 = 45(\(\Omega\))

b + c. Do mạch mắc nối tiếp nên I = I1 = I2 = I3 = 0,5A

Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và mỗi điện trở:

U = R.I = 45.0,5 = 22,5(V)

U1 = R1.I1 = 15.0,5 = 7,5(V)

U2 = R2.I2 = 10.0,5 = 5(V)

U3 = R3.I3 = 20.0,5 = 10(V)

1 tháng 10 2021

Tóm tắt

R1= 15 ôm

R2=25 ôm

R3 = 40 ôm

U2 = 10 V

a, Rtđ = ?

b, U3 =?

a, Rtđ = R1 + R2 +R3= 15 + 25 +40 = 80 Ω

b,ADCT \(\dfrac{U2}{U3}=\dfrac{R2}{R3}\)

T/s \(\dfrac{10}{U3}=\dfrac{25}{40}\)

=> U3 = 10.40/25 = 16 ( V)

14 tháng 1 2017

Mạch điện có dạng R 1   n t   ( R 2 / / R 3 ) .

a) Tính điện trở tương đương:

Xét đoạn mạch CB có ( R 2 / / R 3 ) nên:

Đề kiểm tra Vật Lí 9

Xét đoạn mạch AB có R 1  nt R C B  nên: R A B   =   R 1   +   R C B   =   6   +   10   =   16 Ω .

b) Tính cường độ dòng điện

Vì  R 1  nt  R C B  nên I 1   =   I   =   U A B / R A B   =   24 / 16   =   1 , 5 A

Hiệu điện thế ở hai đầu điện trở  R 1  là: U 1   =   I 1 . R 1   =   1 , 5 . 6   =   9 V .

Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch CB là:

U C B   =   U A B   –   U A C   =   U A B   –   U 1   =   24   –   9   =   15 V .

Vì  R 2 / / R 3  nên U C B   =   U 2   =   U 3   =   15 V

Cường độ dòng điện qua R 2  là: I 2   =   U 2 / R 2   =   15 / 30   =   0 , 5 A .

Cường độ dòng điện qua R 3  là I 3   =   U 3 / R 3   =   15 / 15   =   1 A .

16 tháng 10 2021

Điện trở tương đương: \(R=R3+\left(\dfrac{R1.R2}{R1+R2}\right)=28+\left(\dfrac{30.20}{30+20}\right)=40\Omega\)

\(U1=U2=5V\)(R1//R2)

Cường độ dòng điện R2: \(I2=U2:R2=5:20=0,25A\)

Cường độ dòng điện R1: \(I1=U1:R1=5:30=\dfrac{1}{6}A\)

Cường độ dòng điện chạy mạch: \(I=I3=I1+I2=\dfrac{1}{6}+0,25=\dfrac{5}{12}A\)

Hiệu điện thế R3: \(U3=R3.I3=28.\dfrac{5}{12}=\dfrac{35V}{5}\)

 

21 tháng 9 2021

a, CĐDĐ qua R1 :

Ta có: \(I=I_1+I_2\Leftrightarrow I_1=I-I_2=1,2-0,4=0,8\left(A\right)\)

b, HĐT giữa 2 đầu R1:

Ta có: \(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}\Leftrightarrow U_1=I_1.R_1=0,8.6=4,8\left(V\right)\)

c, Điện trở R2:

   \(R_2=\dfrac{U_2}{I_2}=\dfrac{U_1}{I_2}=\dfrac{4,8}{0,4}=12\left(\Omega\right)\)

d, Điện trở tđ của mạch:

    \(R_{tđ}=\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{6.12}{6+12}=4\left(\Omega\right)\)

21 tháng 9 2021

a.ta có R1//R2 ⇒I=I1+I2⇒I1=I-I2=1,2-0.4=0,8A
b.U1=I1.R1=0,8.6=4,8V
c.Ta có U=U1=U2=4,8V
R2=\(\dfrac{U2}{I2}=\dfrac{4,8}{0,4}=12\)Ω
d.R tương đương=\(\dfrac{R1.R2}{R1+R2}=\dfrac{6.12}{6+12}=4\)Ω