Để nhận biết ba lọ mất nhãn: phenol, stiren, ancol benzylic, người ta dùng một thuốc thử duy nhất là:
A. Na
B. Dung dịch NaOH
C. Nước brom
D. Ca(OH)2
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn C
Dùng nước brom, chất nào làm mất màu dung dịch brom là stiren; chất nào tạo kết tủa trắng với nước brom là phenol; còn lại không hiện tượng gì là ancol benzylic
Đáp án C
Hướng dẫn
Ta dùng nước brom phản ứng lần lượt với 3 lọ mất nhãn
- Nếu xuất hiện ↓ → phenol
- Nếu brom mất màu → stiren:
- Nếu không có hiện tượng gì → ancol benzylic.
Đáp án C
Cho vài giọt dung dịch brom vào các ống nghiệm đựng các dung dịch trên:
+ Kết tủa trắng => Phenol
+ Mất màu => Stiren
+ Không hiện tượng => ancol benzylic
Đáp án:D
Dùng dd Br2:
- Mất màu nước brom: Stiren
- Mất màu nước brom và tạo tủa trắng là phenol
- Không có hiện tượng là ancol benzylic
Chọn D
Sử dụng dung dịch brom:
+ Xuất hiện kết tủa trắng và brom nhạt màu → phenol
+ Brom nhạt màu dần (đến mất màu khi dư mẫu thử)→ stiren
+ Không hiện tượng: ancol benzylic.
Chọn B.
Cho nước vào các mẫu thử chứa các chất trên:
Chất nào không tan là MgO
Chất nào tan thành dung dịch là: N 2 O 5
PTHH: N 2 O 5 + H 2 O → 2 H N O 3
Chất nào tan, dung dịch làm phenol chuyển hồng là K 2 O
PTHH: K 2 O + H 2 O → 2KOH
Đáp án C
Ta dùng nước brom phản ứng lần lượt với 3 lọ mất nhãn
- Nếu xuất hiện ↓ → phenol
C6H5OH + 3Br2 → 2,4,6-Br3C6H2OH↓ + 3HBr
- Nếu brom mất màu → stiren:
C6H5CH=CH2 + Br2 → C6H5CHBr-CH2Br
- Nếu không có hiện tượng gì → ancol benzylic.